Bài đã đăng

  • Fifty years of the development of Vietnamese Buddhism in California
    Since 2011, the Vietnam Buddhist Sangha has organized annual North American Buddhist retreats and study courses in California and other states, with participant numbers sometimes reaching five to seven hundred monks, nuns, and lay Buddhists.
  • Năm mươi năm phát triển Phật Giáo Việt Nam tại California
    Hình ảnh ngôi chùa và các lễ hội chỉ góp phần vào công cuộc bảo tồn văn hóa đặc thù của Phật Giáo Việt Nam. Chúng ta phải có đội ngũ Tăng, Ni và cư sĩ thông thạo tiếng Anh để thuyết giảng Phật Pháp và viết sách phổ biến trong thị trường sách báo ở Mỹ.
  • Chết trong an bình: Phải chết thanh thản
    VISUDDHACARA THERO. Một ngày nọ tôi tình cờ đọc mấy dòng hồi tưởng rất cảm động trong một tờ báo. Khi bà trút hơi thở cuối cùng và đi vào cõi bất diệt, mặt bà sáng ngời và môi bà nở một nụ cười. Chị F trông thấy vậy, thốt lên, “Hãy nhìn kìa, bà đang nhìn thấy Thượng Ðế.”
  • Kim Quang Minh Tự: Ngôi chùa còn non trẻ trên vùng rừng rú núi đồi
    TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. “Kim” là chữ thỉnh về từ nguồn cội tên chùa Sắc Tứ  Kim Sơn. “Quang” là chữ xin về từ pháp danh Trừng Quang của Sư Ông Nhất Hạnh. “Minh” là chữ lấy từ pháp danh Nguyên Minh của Hòa thượng trụ trì chùa Kim Sơn.
  • Mời dự buổi giảng của TT Thích Hạnh Tuệ về Kinh Bẫy Mồi, Chủ Nhật 6/4/25
    TT Thích Hạnh Tuệ tuy trẻ nhưng công trình giảng pháp của Thầy đã tự có từ nhiều năm, nên rất sâu dầy. Giảng Sư với lối giảng dễ hiểu, cuốn hút, đã khiến thính chúng tham dự rất cảm kích và rất trân trọng Thầy.
  • Câu chuyện về hòa bình
    GIÁC LỘC TỲ KHEO. Muốn có tình thương này, người ta phải vượt lên trên cái tư tưởng giới hạn trong thời gian và phải hiểu chính mình, hiểu từng niềm vui, nỗi buồn, từng ý nghĩ mà không qua phân tích, phán xét.
  • Từng bước trên nẻo về
    TÂM KHÔNG. Sen búp từng cánh hé / Cài áo một bông hồng / Một bè lau vừa thả / Đi như một dòng sông.
  • Lời mẹ khuyên
    TÂM MINH. “Dù con thuyết giảng cho người / Muôn câu uyên bác, muôn lời cao xa / Để rồi thiên hạ ngợi ca / Vinh quang, danh dự ngẫm ra đáng gì.”
  • Một buổi sáng ở bãi biển hoàng hôn
    HOÀNG MAI ĐẠT. Đọc thơ Nguyễn Tất Nhiên, tôi chiêm nghiệm nhận xét của vợ, là những thi sĩ sầu thế lại chính là những người đã có căn tu từ kiếp trước, họ đã thấy ra cuộc đời là vô thường, là khổ đau mà vì tập khí nên chúng sanh muôn đời lại cứ muốn lao vào để tìm kiếm những hạnh phúc phù phiếm.
  • Chết trong an bình: Không triệt phiền não, mà thừa nhận bằng chánh niệm
    VISUDDHACARA THERO. Bầu không khí chung trong nhà và suốt cả tang lễ phải là một bầu không khí thanh tịnh và hiểu biết. Những hoạt động không thích hợp như rượu chè, cờ bạc tuyệt đối không được phép. Những đoạn có ý nghĩa trong Kinh Phật có thể thinh thoảng được đọc lên và được suy ngẫm bởi thân quyến trong gia đình và những người có mặt.
  • Thiền Sư và Tiên Ông
    ĐÀO VĂN BÌNH. Một ngàn năm tuổi thọ đối với loài người tưởng chừng như vô tận. Thế nhưng chìm đắm trong giấc mơ vô tận đó, thời gian nó lặng lẽ qua đi như một mũi tên. Một trăm năm, hai trăm năm, năm trăm năm và chín trăm năm chợt đến giống như một chớp mắt.
  • Tu Viện Phước Trí tổ chức Lễ Vía Bồ Tát Quán Thế Âm Đản Sanh Chủ Nhật 16/3/25
    Kính mời quý đồng hương, Phật tử về Tu Viện Phước Trí tham dự lạy 50 danh hiệu đức Bồ Tát Quán Thế Âm sáng Chủ Nhật ngày 16/3/2025.
  • Tu ngồi, tu nằm
    TÂM MINH. Ngày xưa có một ông thầy / Tu hành ngồi mãi cả ngày thật chăm / Lạ thay thầy chẳng thích nằm / Trụ trì chùa lớn, tiếng tăm vang rền.
  • Chết trong an bình: Nên đơn giản hóa tang lễ
    VISUDDHACARA THERO. Người Phật tử nên xét lại những thói quen tang lễ theo truyền thống và nên giản dị hóa theo trí tuệ Phật Giáo. Tôi có thể bị chỉ trích về quan niệm của tôi nhưng tôi cảm thấy nếu chúng ta không nói lên, chúng ta sẽ làm hại cho cộng đồng Phật Giáo.
  • Chùa Hương Sen mời dự khóa tu học ngày 16/3/25
    Chương trình gồm thiền hành, ngồi thiền và pháp thoại, quả đường, cúng thí thực 12 loại cô hồn.
  • Khóa Thiền Từ Bi – Mettā Attāya (Cấp I) 16/3-4/5/25
    Nhằm giúp chư hành giả giảm căng thẳng, trầm cảm, nuôi dưỡng hạnh phúc trong chánh niệm và phát triển tâm bừ bi yêu thương đến muôn loài, Chùa Diệu Pháp sẽ tổ chức LỚP THỰC TẬP THIỀN TỪ BI khóa thiền 8 tuần.
  • Hội Từ Bi Phụng Sự giới thiệu các lớp học mùa xuân
    Những thí dụ trong Kinh Pháp Hoa có tầm ảnh hưởng lớn đối với đời sống tu hành, cũng như trong nhiều sáng tác văn chương Phật giáo – qua đó, có thể rút ra một số bài học làm tư lương cho đời sống tỉnh thức và giác ngộ của mình.
  • Lịch Phật sự của Thầy Tánh Tuệ năm 2025
    Kính chia sẻ cùng chư Tôn đức, Pháp hữu và quý Phật Tử lịch trình Hoằng Pháp, sinh hoạt tu học & Phật sự của Thầy Tánh Tuệ cùng với sự hiện diện của chư Tôn đức tham dự trong tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 năm 2025.
  • Mời dự khóa thiền 10 ngày với Ngài Kim Triệu 19-29/3/25
    Tất cả thiền sinh được yêu cầu đến tu tập tại Thích Ca Thiền Viện, Riverside, California. Chương trình khóa thiền 10 ngày không có trực tuyến online qua Zoom.
  • Các bài sám Phật giáo
    HƯƠNG PHAN. Mỗi bài sám, mỗi từ đều rất có ý nghĩa và đầy cảm xúc. Trong mỗi thời kinh, có lẽ lúc đọc các bài sám là lúc sâu lắng và nhẹ nhàng nhất, tôi có cảm giác như được bày tỏ tâm tư, ăn năn hối lỗi, nay được gặp Phật để biết đường về, không còn lang thang bao nẻo luân hồi nữa.
  • Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 160, tháng 3, 2025
    (Bấm vào bìa để đọc báo hoặc đọc bên dưới)
  • Người mù sờ voi
    TÂM MINH. Chỉ riêng hình dáng voi kia / Người mù nào có biết gì rõ đâu / Vậy mà xúm lại cãi nhau / Nghĩ mình tài giỏi hàng đầu kém ai!” / “Trong triều đình cũng vậy thôi / Tà ma ngoại đạo lắm người vẫn theo / Tôn thờ chủ nghĩa, giáo điều / Với bao học thuyết mang nhiều lầm sai / Chỉ hay một, chẳng biết hai.
  • HT Thích Như Điển giảng Sự Tích Đức Phật Tỳ Bà Thi ngày 9/3/2025
  • Chương trình ‘Xuất Gia Vị Tha’ của Hội Từ Bi Phụng Sự cho Pháp Hội Mandala tháng 4, 2025
    Thân gởi các Sư Huynh và Sư Tỷ. Chúng em hy vọng thông điệp này sẽ mang đến cho các Sư Huynh, Sư Tỷ nhiều sức khỏe, và an bình và thường tinh tấn tu hành.
  • Chúng ta là những cứu tinh của chính mình
    VISUDDHACARA THERO. Là một Phật tử, ta chỉ cần mời những nhà sư Phật Giáo đến tụng kinh không cần phải dài. Sẽ là tốt nếu có thể những kinh này được dịch ra tiếng Anh hay Trung Hoa để tất cả mọi người có mặt có thể hiểu được, cảm niệm và sưy ngẫm về cái đã được tụng những điều Ðức Phật đã dạy về bản chất của sự sống và cái chết.
  • Về một mái tóc không còn
    PHÚC VIÊN. Chỉ lên đầu, em nói tiếp, “Tóc này cũng là tóc giả đó. Bây giờ em toàn là đội tóc giả chị ơi, tóc thiệt rụng hết rồi còn đâu…” Câu nói thật lòng của em đã làm tôi bồi hồi buồn vui lẫn lộn.
  • Cõi mê
    KHUẤT HÀ. Khôn đời vẫn giữa cõi mê / Vàng son cũng trả lại về hư vô / Trăm năm thoắt cuộc xô bồ / Chén vàng, chén ngọc đáy mồ nhục vinh!
  • Ngọc báu trong áo
    TÂM MINH. Từ lâu Phật đã dạy rồi: / “Chúng sanh Phật tánh sẵn nơi thân này / Tương lai thành Phật một ngày / Riêng ta là Phật giờ nay đã thành. / Chúng sanh tu khéo tâm mình / Tương lai cũng sẽ trở thành Phật thôi!”
  • Ngài Thiện Đạo: ‘Nếu chuyên niệm Phật, 10 kẻ niệm 10 kẻ được vãng sanh’
    THIỆN ĐẠO ĐẠI SƯ. Nếu bỏ chuyên niệm mà tu xen tạp những hạnh khác, thì trong trăm ngàn người chỉ hy vọng được ba bốn kẻ vãng sanh. Bởi tại sao? Vì duyên tạp loạn động khiến cho mất chánh niệm. Vì không hợp với bản nguyện của Phật A Di Đà.
  • Phân tích của BBC về pháp môn Tịnh Độ
    Không có cách đặc biệt nào để niệm Phật. Một người có thể niệm thầm hoặc niệm lớn, niệm một mình hoặc theo nhóm, và có hoặc không có nhạc đệm. Điều quan trọng là niệm danh hiệu một cách nhất tâm, trong khi thành tâm mong muốn được tái sanh về Cõi Tịnh Độ.
  • Chết trong an bình: Thương yêu là hiểu biết
    VISUDDHACARA THERO. Để chết êm ả chúng ta phải sống tốt đẹp và rằng khi chúng ta sống tốt đẹp, chúng ta có thể chết êm ả. Chúng ta có thể ra đi an lạc, mãn nguyện rằng chúng đã làm tất cả những gì chúng ta có thể làm.
  • Mưa Xuân lấp lánh
    NHUẬN HÙNG. Năm con rắn hai đầu là biểu tượng cho sự chung sống của hy vọng và thử thách, nhắc nhở chúng ta rằng dù gặp phải khó khăn nào trong cuộc sống, chỉ cần trong tim có ánh sáng thì bóng tối đều có thể bị xua tan.
  • Một người nghèo lạ
    TÂM MINH. Nhà vua đố kỵ, gian manh / Sai đao phủ đến rừng xanh giết chàng / Chàng điềm nhiên khẽ nói rằng / “Tôi đâu có tiếc tấm thân giả này / Hủy giùm tôi, tốt lắm thay / Chỉ thương mẹ yếu rồi ai phụng thờ!” / Ngạc nhiên đao phủ sững sờ / Hỏi người bình thản bên bờ tử sinh / “Ông không giận vua thật tình?” / Ôn tồn chàng đáp: “Vua mình đáng thương.
  • Viết về một người…
    PHẠM THỊ NGỌC HIỀN. Là người đi học trước nhưng chưa ngộ bằng người đi sau, tôi nhớ Đức Nhuận vẫn thường nói, “Em luôn là người đến sau…” Đến sau mà giác ngộ vẫn hơn người đến trước, tôi thật lòng nghĩ như vậy. Do tôi chưa đủ duyên!
  • Chết trong an bình: Chúng ta phải làm tròn bổn phận của mình
    VISUDDHACARA THERO. Và nàng có thể tiếp tục, “Anh đã không nắm tay em nữa khi qua đường. Anh đi trước và muốn em phải theo anh. Rồi khi chúng ta vào nhà hàng. Anh không mở cửa và mời em vào trước. Anh không kéo ghế cho em ngồi. Anh không hỏi em thích ăn gì mà tự động đặt các món ăn anh thích. Anh không mua những bộ áo đẹp cho em nữa….”
  • Vườn Thi Đạo, thơ Xuân của Tâm Không Vĩnh Hữu
    TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. Bầu trời rộn cánh én / Chợ chiều nhịp lao xao / Xuân khứ lai bờ bến / Vẫn vậy ngàn xưa sau.
  • Huyền diệu biển cả
    HUỆ ANH. Biển mênh mông bao la bát ngát / Nước biếc xanh bờ cát nắng ngời / Một vị mặn thấm nhuần muôn nơi / Giáo Pháp Phật vị giải thoát sáng ngời!
  • Ngợi khen bà Kuai Chan can đảm trước cái chết
    VISUDDHACARA THERO. Ra đi theo cách Kuai Chan đã đi, rõ ràng là một sự ra đi đẹp đẽ. Cách chết nào tốt hơn – với tâm bà tập trung về Niết Bàn. Ai có thể nói cái kinh nghiệm duy nhất nào bà đã trải qua? Chỉ có mình bà biết thôi. Nhưng có một điều chắc chắn là, tâm bà vững vàng vào lúc cuối cùng, hướng về Niết Bàn.
  • Chiến sĩ nhân đạo
    TÂM MINH. “Thiền sư sao lại chóng quên / Chúng tôi chiến sĩ sống bên sa trường / Xả thân chiến đấu vẻ vang / Hy sinh tính mạng bảo toàn quốc gia / Sao ông lại chẳng nhớ ra / Để mà đối đãi khác xa hơn người!” / Thiền sư nghiêm giọng trả lời…
  • Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 159, tháng 2, 2025
    (Bấm vào bìa để đọc báo hoặc đọc bên dưới)
  • Dễ thương và đáng thương
    PHAN BÊ CA. Có một điều kỳ diệu đã xảy ra. Ít nhứt là kỳ diệu trong chính tâm tôi, trong tâm tưởng tôi. Tôi đã thấy bình tâm trở lại và sau đó màn trình diễn karaoke cũng chấm dứt lúc 9g rưỡi tối. Một đêm yên ổn một giấc ngủ ngon đã quay trở lại với tôi thật nhẹ nhàng như chưa từng có xáo trộn gì xảy ra.
  • Đầu mùa Xuân/ Cùng… bà con đi lễ…
    PHÚC VIÊN. “Buông xả” và “tùy duyên” là những châm ngôn mà người Phật tử thường tâm niệm để có được an lạc cho chính mình và tha nhân. Đồng ý là “Chín bỏ làm mười” hay “Ở bầu thì tròn ở ống thì dài” bao giờ cũng tốt, nhưng xin đừng quên “Trí” và “Dũng” cũng là một đức tính mà nhà Phật thường cổ xúy.
  • Tìm lại em trong kí ức
    TN NHƯ HIỀN. Sáng ra tôi vội vàng qua phòng hỏi han em, thì thấy căn phòng đã đóng khóa, tôi chạy đi tìm em, tôi đến những nơi mà em đã từng đến, đứng trên con đường xưa cũ mà chẳng thấy em nữa. Tôi ngồi xuống bên lề đường, bật khóc như một đứa trẻ, tôi đã khóc thật nhiều… và cứ thầm gọi tên em.
  • Câu chuyện một chiếc đèn dầu
    HOANG PHONG. Con nắm hai tay mẹ / Mẹ nhìn con thật gần / Hắt hiu trong mắt con / Xa xôi hình bóng mẹ / Trong mắt mẹ, ô kìa! / Bùng lên tia nắng ấm / Âm ấm đôi tay gầy / Vạt nắng một mùa xuân?
  • Tâm đọng giọt xuân
    DIỆU LÝ. Kho ký ức bảy tuổi của đứa bé không giàu có cho lắm nhưng lại rõ nét bữa cơm cô hồn thời hiện đại. Những gợi nhớ có lúc trào lên sự trống vắng, hụt hẫng đến tê dại. Bữa cơm gia đình tẻ nhạt đến độ lạt lẽo. Không có tiếng chén đũa rổn rảng. Không có lời hỏi han trao đổi giữa những thành viên trong gia đình.
  • Thỉnh Xuân
    HUỆ TRUNG. Ra thăm vườn buổi sớm / Đón trời mưa bay bay / Nghĩ nhiều về sự sống / Thêm chắt chiu ngày ngày / Trong niềm đau nỗi khổ / Chợt mùa xuân nhẹ về…
  • Tâm sự mùa Đông
    TN VẠN HIẾU. Sau những trận lũ thương tâm, nó khơi dậy biết bao thiện tâm trong chính mỗi con người chúng ta. Tình nghĩa xóm làng, tình nghĩa chiến sĩ gắn bó hơn bao giờ hết. Chia sẻ cho nhau từng miếng gạo, từng hớp nước, bó rau, gói mì.
  • Bắt giam tượng Phật
    TÂM MINH. Cuộn hàng mất trộm người ta thấy liền / Kẻ gian lộ diện, lộ tên / Lái buôn bị trộm thật hên vô vàn / Thâu hồi đầy đủ số hàng / Những bà con khác được mang trở về…
  • Tin về vụ cháy tại Làng Mai
    Dự án xây dựng ni xá của chúng con giờ đây sẽ bao gồm việc phục hồi và tái thiết tòa nhà Mây Tím cùng căn phòng của Sư Ông. Tình thương và lòng hảo tâm của quý vị có thể giúp chúng con xây dựng lại tòa nhà này. Chúng con xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ và tình thương của quý vị!
  • Video Chùa Quảng Đức, Úc chúc Tết Ất Tỵ 2025
    Mừng Xuân Di Lặc – Ất Tỵ 2025 từ Tu Viện Quảng Đức, Melbourne, Úc. 105 Lynch Road, Fawkner VIC 3060. Phone: 03 9357 3544. Viện Chủ HT Thích Tâm Phương. Trụ Trì TT Thích Nguyên Tạng. www.quangduc.com. email: quangduc@quangduc.com
  • Đối phó với bệnh tật, thái độ thích hợp
    VISUDDHACARA THERO. Cho nên thật tuyệt vời rốt cuộc là đời sống của chúng ta có thể được chữa lành mặc dầu bệnh của chúng ta có thể không được chữa khỏi. Sao vậy? vì khổ đau là vị thầy giáo và nếu học thuộc bài, chúng ta có thể trở thành người tốt hơn một cách đáng ngạc nhiên.
  • Người khách trọ
    TÂM MINH. Lâu đài là chốn dừng chân / Người đi, kẻ đến cứ lần lượt thôi / Ghé đây ngắn ngủi, tạm thời / Đúng là quán trọ như lời của tôi!
  • Chết với nụ cười trên môi
    VISUDDHACARA THERO. Đến lúc chết, tôi muốn ra đi với một nụ cười trên môi. Tôi muốn tôi có thể giữ chánh niệm và được thanh thản. Nói một cách khác tôi muốn giữ bình tĩnh. Tôi muốn có thể vẫn mỉm cười dù cái đau đớn nó hành hạ tôi đến thế nào đi nữa. Tôi muốn tôi có thể mỉm cười với tất cả khách khứa đến thăm viếng tôi.
  • Tâm thư kêu gọi ủng hộ quà Tết Ất Tỵ 2025 cho người vô gia cư và bệnh nhi Sài Gòn
    Trên đường phố Sài Gòn, những người sống lấy hiên nhà người khác làm chỗ ngủ, xin cơm từ các nhà hảo tâm để lót bụng qua ngày ngày càng gia tăng. Có đến Sài Gòn và đi ra đường vào những khoảng giờ từ 12 giờ khuya đến 6 giờ sáng mới thấy, người vô gia cư rất nhiều.
  • Tờ lịch cuối năm
    NHUẬN HÙNG. Khi thần lửa phát lên thì chẳng còn gì để ngăn chặn được. Xin một lần nữa, quý vị hãy thành tâm chắp tay lên cầu nguyện cho những nạn nhân xấu số, sớm được siêu thoát. Còn những người ở lại được bình an đến chỗ an toàn.
  • Hoa Sen Việt cứu trợ nạn nhân hỏa hoạn Los Angeles
    CHÙA DIỆU PHÁP-CHÙA ĐIỀU NGỰ. Chúng tôi liên lạc để biết bà con cần những món gì, và hôm Chủ Nhật đã đến trao quà gồm có: giấy vệ sinh, giấy towel, 150 bàn chải đánh răng, 49 hộp [thuốc] nhỏ mũi, hơn 400 lọ nước nhỏ mắt, cộng 104 hộp kem đánh răng, 359 gift cards.
  • Tu Viện Quảng Đức tặng tịnh tài cho bệnh viện nhi đồng Royal Melbourne
    TU VIỆN QUẢNG ĐỨC, ÚC. sáng Thứ Ba, 14/01/2025, Hòa Thượng Viện Chủ Tu Viện Quảng Đức Thích Thông Mẫn cùng hai Cư Sĩ Nguyên Thiện Bảo Steve Lowe và Cư Sĩ Quảng Tịnh Thiều Văn Bình thuộc Tu Viện Quảng Đức, Úc và Hội Từ Thiện Tu Viện Quảng Đức đã đến thăm Royal Melbourne Children Hospital và trao tấm cheque $35,000 cho Ban Giám Đốc bệnh viện.
  • Hình ảnh sau vụ cháy Palisades
    Vào thứ Sáu, ngày 10 tháng Một, 2025, nhiếp ảnh-ký giả Fabian Lewkowicz sống tại Santa Monica, California thực hiện một chuyến thâu hình dọc theo bang lộ Pacific Coast Highway (PCH) để ghi lại hậu quả tàn khốc do đám cháy Palisades Fire để lại.
  • Thơ Xuân của Tâm Không Vĩnh Hữu
    TÂM KHÔNG. Nhìn gần hoa nở vội / Duyên chưa chín đã tàn / Búp trên cành trông đợi / Đón mùa xuân mới sang.
  • Thân cây mọc nghiêng
    TÂM MINH. Một ngày trời nổi cơn giông / Nếu mà sét đánh cây thông đổ nhào / Cây này sẽ đổ hướng nào?” / Mọi người đều nói đổ vào hướng Đông / Mỉm cười Phật dạy ung dung: / “Con người cũng giống cây thông vô ngần.”
  • Lời cầu nguyện của Tôn Sư Garchen Rinpoche cho nạn cháy lịch sử Los Angeles
    “Hãy thử nghĩ ta sẽ đau khổ ra sao nếu nhà của ta bị thiêu rụi. Với suy nghĩ ấy, hãy phát khởi tình thương, đây là một điều lợi lạc.”
  • Xin chào tử thần, chào từ biệt cõi đời
    VISUDDHACARA. Ðúng, chúng ta có thể mỉm cười, ngay cả lúc đau đớn. Chúng ta có thể nói: “Này đau đớn, mi thật tình muốn ta chết phải không? Người khác có thể gục ngã với mi nhưng với ta thì không. Ta đã được huấn luyện và sắt đá với mi.
  • Tinh tấn ơi
    HẠNH HIỀN. Này tinh tấn ngủ quên đâu đó? / Trốn góc nào, sao chẳng thấy tăm hơi? / Ở ngoài kia dòng đời tấp nập / Ly cà phê lở dở, đã đi rồi.
  • Tu Viện ‘sư cô múa võ’ Druk Amitabha mở cửa lại sau 5 năm
    Theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng trước đây, các sư cô thường phải nấu ăn và dọn dẹp, không được phép luyện tập võ thuật như tu sĩ nam. Ngài Gyalwang Drukpa đã quyết định cho các sư cô tập võ để họ được khỏe mạnh cả thể xác lẫn tinh thần.
  • Cô lái đò
    TÂM MINH. Chiều về am, phải qua sông / Sư nào dám ngó bóng hồng xinh tươi / Xuống đò ngồi khuất xa rồi / Gầm đầu, cúi mặt xuống nơi lòng đò. / Đò trôi qua bến êm ru / Kỳ này chắc mẩm thầy tu hết phiền / Nào ngờ khi khách trả tiền…
  • Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 158, Xuân Ất Tỵ, tháng 1, 2025
    Những ngày cuối đông. Lòng vô sự. Ngâm nga những bài thơ của các thiền sư cổ nhân. Vui cái vui của sự thanh lọc tinh thần, buông xả niệm trần, ngồi một chỗ mà ý hồn tiêu sái tự tại, rong chơi thủy tận sơn cùng. Tự hiểu, một khi ánh xuân chợt hiện, ngàn hoa sẽ rộ nở đón chào mùa lộc mới
  • Kẻ cướp đi tu
    TÂM MINH. Sau khi mãn hạn tù ra / Anh chàng cướp nọ tìm qua viếng chùa / Giữa vùng thơm ngát hương từ / Chàng quỳ hứa với thiền sư tâm thành.
  • Thơ của An Bình Hiếu
    AN BÌNH HIẾU. Mỗi bước chân ta mang niềm hạnh phúc / Vào không gian thương hiểu những tâm hồn / Trong im lặng âm thanh cũng hoằng ngôn / Như soi tận đáy nguồn từ tịnh khúc.
  • Nhật ký một Phật Tử
    THANH NGUYỄN. Niệm Phật là pháp môn phù hợp và dễ nhất cho những người Phật tử hàng ngày phải đi làm. Việc niệm Phật, nghĩ Phật, tưởng Phật trong lúc làm việc không ảnh hưởng gì đến công việc cũng như những người làm chung, tất nhiên cũng còn tùy thuộc vào loại công việc nữa. Với thiền thì đòi hỏi phải có một chỗ ngồi yên tịnh, một địa điểm cụ thể, một không gian thích hợp và đôi khi còn phải có thầy hoặc bạn trợ giúp, lễ lạy thì không thể áp dụng ở chỗ làm.
  • Chết trong an bình
    VISUDDHACARA. Thường thường người ta không thích nói về cái chết. Bất cứ lúc nào vấn đề này được đề cập, người ta bắt đầu cảm thấy khó chịu. Ðặc biệt được coi là cấm kỵ không được nói đến vào những dịp tốt lành như sinh nhật hay Năm Mới. Làm như đề cập đến từ chết vào những dịp tốt lành có thể gây tai hại và mang lại vận rủi hay chết sớm!
  • 50 năm, Xuân xứ người
    NHUẬN HÙNG. Đúng vậy, hình ảnh Tết nhất là trong những ngày đầu Xuân ai ai cũng có tâm trạng như thế. Quê hương đất nước không còn như xưa, tuy đã 50 năm (nửa thế kỷ) mà lòng người vẫn còn nhiều khắc khoải lê thê. Biết đến bao giờ người dân mới có cuộc sống thật sự ấm êm như những năm tháng xa xưa.
  • Đúng và sai
    TÂM MINH. Các môn sinh rất bất bình / Xúm nhau đề nghị thầy mình thẳng tay / Đuổi tên phạm tội đi ngay / Kẻo mang tiếng xấu chốn đây tu hành.
  • Ất Tỵ kể về rắn
    NHUẬN HÙNG. Chu kỳ cuối năm Thìn bước sang đầu năm Tỵ một lần nữa lại đến. Không biết lời tiên tri trong Sấm Trạng Trình qua chu kỳ nầy sẽ ứng hiện ra sao? Sẽ rõ thế giới binh đao của thời đại này. Nếu không yên ổn có thể dẫn đến đại loạn. Thế chiến thứ ba sẽ có thể bắt ngòi từ đây.
  • Trà ấm, tình nồng
    NHUẬN HÙNG. Tôi cũng đang trong hoàn cảnh chẳng mấy sáng sủa hơn ai, chỉ biết nở nụ cười vui vẻ màu xanh của cuộc đời và câu niệm Phật trên môi là đủ! Bạn đừng nghĩ rằng…! Không, không, không, tôi không hề oán trách hay phiền hà gì cuộc đời cả.
  •  ‘Ăn Tết’ thời thơ ấu
    TRẦN VĂN MÃNH. Hồi nhỏ mình rất ít khi nào đi vào chùa Ông vì rất sợ ngôi chùa nầy. Có rất nhiều huyền thoại về ngôi chùa Ông, phía ngoài vách có vẽ hình con ngựa Xích Thố màu trắng, hồi nhỏ mình thường nghe người ta nói ban đêm ở gần chùa Ông, người ta thường nghe tiếng ngựa hí vang.
  • Tứ cú lục bát về ‘DUYÊN’
    TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. Ngày lành duyên thiện gặp nhau / Hoa reo tháng tốt, bóng sầu giờ linh / Nửa đêm gà gáy gọi tình / Năm dài chớp tắt sắc hình hợp tan.
  • Tu hành khó lắm ai ơi!
    ĐÀO VĂN BÌNH. Khi trụ vào tiền bạc / Thì lòng ham muốn nảy sinh / Cất giấu làm của riêng / Lúc đó chùa biến thành siêu thị / Buổi sáng trang nghiêm ngồi tụng Kinh Bát Nhã / Buổi tồi về ngồi hoan hỉ đếm tiền.
  • Gieo mè
    TÂM MINH. Than tu khổ hạnh buồn đời / Con đường Phật quả xa vời, gian nan / Sau khi nghĩ bèn chuyển sang / Chỉ tu theo hạnh dễ dàng mà thôi / Làm A La Hán được rồi / Đường tu mau chứng, luân hồi thoát ngay.
  • Dòng đạo nổi trôi của thiền sư ‘nấm’ Nyogen Senzaki
    ĐỒNG PHÚC. Thầy Nyogen Senzaki thường giảng với các học trò của ông rằng mục đích của Phật giáo và tọa thiền đều là để nhận ra rằng “ngay từ đầu chúng ta đều là Phật, vì tâm trí cũng như thân thể của chúng ta không gì khác ngoài Pháp thân, thể tánh thực sự của Đức Phật, với ánh sáng vô lượng vô biên. Nhưng chúng ta lại có ảo tưởng thấy mình trong những tế bào nhỏ của bản ngã.”
  • Tim ta cháy như lửa
    NYOGEN SENZAKI. Lúc đang tiếp khách hay khi một mình / Giữ gìn lời nói chân thành / Nói gì phải quyết thực hành mãi thôi / Một khi cơ hội đến rồi / Chớ nên hờ hững buông trôi lỡ làng…
  • Nói chuyện về bảo vật
    TÂM KHÔNG. Trong bài “Sám Nguyện” dài thật dài của Tăng Thân Làng Mai, liệt kê ra rất nhiều lỗi lầm, sai trái, yếu kém, nhược khuyết điểm của một người con Phật, ta sẽ thấy biết được thêm một cái tội của mình: Tội Xem Thường Bảo Vật Trong Tay!
  • Thiền sư & biển cả
    T. NHUẬN HÙNG. Tác giả ngầm cho chúng ta biết “đã đến” và “trở lại,” “biển trời xanh man mác” ngụ ý muốn nói lên rằng biển cả có muôn vàn sự kiện để nói, nhưng ai là người hiểu được điều gì đang và sẽ xảy trên đại dương muôn trùng sóng vỗ dạt dào.
  • Nước và lửa
    TÂM MINH. Truyện này ví dụ ở đời / Xuất gia cầu học lắm người hăng say / Học theo Phật Pháp điều hay / Nhưng rồi quyến luyến lại quay về nhà.
  • Đức Phật dạy: Thường trực thấy vô ngã sẽ giải thoát
    Đức Phật dạy rằng những người thường trực thấy thân và tâm là vô ngã sẽ giải thoát, sẽ trở thành A La Hán, mà không cần tu luyện bất kỳ thần thông nào phức tạp.
  • Tượng Phật ở vùng quê New Jersey thu hút tín hữu từ các truyền thống thế giới
    Người tu hành đến thiền viện từ khắp thế giới. “Bạn có người Tích Lan, bạn có người Đại Hàn như tôi, hoặc bạn có người theo Phật Giáo Bắc Tông Trung Quốc. Bạn có những tu sĩ Ấn Độ, bạn có những Phật Tử Nhật Bản mới đến, bạn có những Phật Tử Nepal. Nơi đây rất cởi mở, và đó là tinh thần của New Jersey.”
  • Mời nghe hai bài nhạc mới của Võ Tá Hân phổ thơ Như Nhiên Thích Tánh Tuệ
    Mời quý độc giả của Tinh Tấn Magazine thưởng thức hai sáng tác mới trong số 10 bài nhạc do nhạc sĩ Võ Tá Hân phổ thơ thầy Như Nhiên Thích Tánh Tuệ, được dự định phát hành trong một CD vào mùa Phật đản năm 2025.
  • Nếp sống trong chùa
    NHUNG VŨ. Chùa có tháp chuông, nơi mỗi buổi hoàng hôn và bình minh âm thanh chuông ngân vang đánh thức người hãy tỉnh mộng. Chùa có vườn thiền với nhiều chuông gió reo vang rất thánh thoát thanh tịnh, có mõ gỗ khắc hình con cá đánh cóc cóc hòa với tiếng kinh tụng, có áo tràng lam đơn giản nhẹ nhàng khoác lên mỗi khi lên chánh điện, có cách chào cúi đầu khiêm cung với hai tay chấp lại ngang ngực, v.v..
  • Kiếp nhân sinh
    NHUẬN HÙNG. Có những đêm tôi ngồi ở ngoài trời, bị muỗi cắn, tôi rờ thấy xương, thấy thịt, một hồi tôi tức cười quá. Thân này thật không ra gì, nương vào nó cực quá. Nương từng khúc từng mảnh xương mà cứ cho là của mình thật, từ đó bao nhiêu cái dở phát sanh, kể ra không thể hết.
  • Thơ vịnh tranh chăn trâu Thiền Tông
    Cưỡi Trâu thong thả trên đường / Về nhà bình thản không vương bận lòng / Và Trâu cũng nghỉ ung dung / Bình minh vừa tới rạng hồng nơi nơi / Trong nhà tranh nghỉ thảnh thơi / Roi, dây đem cất, ta thời cần đâu.
  • 40 năm về thăm lại ngôi chùa xưa
    VĨNH HỮU TÂM KHÔNG. Buổi chiều hôm đó được về thăm lại chùa Long Quang, tôi lên đứng trên tầng hai của ngôi Chánh điện phóng mắt nhìn sang bên kia đường chỉ thấy đất trống và cây xanh, không có bóng dáng nào của nhà cửa…
  • Miến Điện sẽ tham gia dự án xây Vườn Phật Giáo lớn nhất Âu Châu
    Dự án do Lumbini Garden Foundation khởi xướng, một hiệp hội Tây Ban Nha được thành lập với sự hợp tác của thành phố Lumbini của Nepal, hình dung ra một bức tượng Phật bằng ngọc trắng nặng tới 6,000 tấn nhìn ra một nhóm đền thờ và tu viện rộng lớn chỉ cách trung tâm Cáceres vài cây số.
  • Ngày trở về
    TN HẠNH LÝ. Những đêm tôi chìm vào giấc ngủ trong tiếng tụng kinh, niệm Phật của ngoại từ phòng kế bên. Có lúc choàng tỉnh, tôi lơ mơ nghe ngoại cầu nguyện, nghe ngoại đọc tên tôi. Ký ức đó là “mái chùa tuổi thơ” với những bữa cơm chay đạm bạc, mang đậm hương vị quê hương.
  • Vì sao ta theo Phật?
    LÝ THU LINH. Trở thành Phật tử, tôi chưa học hiểu được điều gì từ giáo lý của Đức Phật, thì đã phải ghi nhớ những điều lệ như: Không được chỉ trích người tu, dù có thế nào. Không được đứng cao đầu hơn người tu. Không được đi trước người tu. Ăn cơm ở chùa, gắp thức ăn bằng đũa, ăn bằng muỗng, vân vân và vân vân.
  • Nửa bức mật đồ
    NHUẬN HÙNG. Anh hùng nào rồi cũng phải hiến dâng. Có như thế tuồng đời mới vui nhỉ? Vui trong nước mắt kẻ khác vui làm chi. Thà thanh bần lạc đạo còn hơn.
  • Như đóa sen hồng
    NHUẬN HÙNG. Đúng điệu nhất, hoa sen vào buổi bình minh mặt trời ló dạng, là lúc chớm nở rất đẹp và tươi không vướng bận một chút bụi trần nào hết, sau một đêm dài hoa sen đã tỉnh. Lúc ấy toát lên vẻ đẹp thanh tao của hoa sen, ai thấy cũng ngưỡng mộ, vẻ đẹp thanh tao của hoa sen.
  • Tinh Tấn Magazine tặng lịch 2025 miễn phí
    Tính đến cuối tháng 11, 2024, chúng tôi chỉ còn vài chục cuốn lịch để gởi tặng miễn phí đến quí đạo hữu ở Hoa Kỳ. Nếu chưa có lịch, xin gởi tên và địa chỉ qua thư email về: tinhtan2018@yahoo.com.
  • Angulimala: từ kẻ sát nhân hàng loạt trở thành vị thánh
    Bài Nguyên Giác PHAN TẤN HẢI Vào thời Đức Phật, tại triều đình của Vua Pasenadi xứ Kosala, có một vị Bà la môn tên là Bhaggava Gagga, giữ chức Tuyên Úy Hoàng Gia, một trong những chức cao nhất của vương quốc. Một đêm, vợ ông, Mantani, sinh một đứa con trai. Người cha xem tử vi cho đứa trẻ và thấy rằng con …
  • Ni viện Tây Tạng cần thiết bị truyền thông
    Ni Viện cần có hai máy chiếu cho lớp học tại Dolma Ling. Máy sẽ được các giáo viên dùng chung, vì máy phóng ảnh duy nhất hiện có của họ không còn hoạt động bình thường nữa. Tổng số tiền cần là khoảng $8,500.
  • Trộm mền
    TÂM MINH. Áo quần, mền rách phía trong / Gói thành một gói, cõi lòng thảnh thơi / Sau này đi khắp mọi nơi / Hắn mang gói đó chẳng rời phút giây / Mọi người biết được chuyện này / Đêu chê cười hắn là tay ngu đần.
  • Thương về dĩ vãng
    NHUẬN HÙNG. Tuy tôi là người ra khỏi nhà thế tục, không còn vướng trong vòng xoáy đảo điên tranh giành quyền lực hay mang hận thù chi nữa! Nhưng tôi cũng không thể thờ ơ được, đất nước Việt Nam đang ngã nghiêng bên bờ vực thẩm, Tàu Cộng đang lăm le nuốt chửng đất mẹ thân thương của chúng ta. Chúng ta phải làm gì đây?
  • Vài giờ với Thầy Đăng Pháp ở Thiền Viện Chân Nguyên
    HOÀNG MAI ĐẠT. Ngài Quán Thế Âm là ai mà “linh” đến như vậy? Ngài thể hiện phương tiện cứu khổ như thế nào? Để biết rõ hơn, để cảm nhận được nhiều cho chính bản thân, nên tôi quyết định đến tận Thiền Viện Chân Nguyên và tìm hiểu ở vị thầy viện chủ.
  • Vài khái niệm về Đức Quán Thế Âm Bồ Tát
    Thầy PASANNO PHỔ KIÊN Phật Tử Việt Nam không ai là không nghe đến Danh Hiệu của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát. Các chùa Phật Giáo Phát Triển của Việt Nam đều có thờ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và có dựng tượng Đức Bồ Tát trước sân chùa. Phật Tử Việt Nam ai ai cũng Tâm Niệm rằng Đức Quán Thế Âm …
  • Hãy an vị thánh tượng Quán Âm bên trong trái tim mình
    HT THÍCH PHƯỚC TỊNH Người Phật tử Việt Nam chúng ta đều biết, nơi nào có tôn tượng của Bồ Tát Quán Thế Âm thì nơi đó có năng lượng lành của ngài gia hộ, chở che. […] Nơi nào có Bồ Tát Quán Thế Âm được tôn trí thì nơi đó cả một vùng dân cư được thấm nhuần hương vị Từ Bi cùng đức …
  • Mẹ Hiền Quán Thế Âm
    NS NHƯ THỦY. Thí dụ như Cô ngồi trên chỗ này thì Cô đóng vai, ở vị trí của một người giảng kinh; một lát nữa xuống kia Cô đi vô chỗ quý Phật tử bán bún riêu, thấy bán không kịp, Cô phụ múc thì Cô đóng vai một người bán bún riêu. Thì cũng là Cô thôi.
  • Nhật Bản và tín ngưỡng Quan Âm
    Bài NGUYÊN GIÁC Đức Quan Thế Âm Bồ Tát, còn gọi là Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, có khi còn gọi là Đức Phật Quan Âm, được Phật tử nhiều quốc gia Châu Á thờ phượng vì hạnh nguyện hóa hiện nhiều thân tướng để cứu độ chúng sanh. Riêng đối với Nhật Bản, nơi nhiều tông phái Tịnh Độ thịnh hành, hình tượng …
  • Mẹ là Bồ Tát trong nhà
    HUYỀN TRÍ. Tôi kể lại cảnh khổ của mẹ mình một cách chân thật và tường tận như thế vì cảm thấy mẹ thọ khổ như một thông điệp, một nhắn nhủ gửi đến cho chính tôi và cho những vị tin vào cõi Tịnh Độ: Biết được Sự Thật mới thoát khổ.
  • Đức Phật và cuộc chuyển hóa nhân sinh tận gốc rễ
    Bài HUỲNH KIM QUANG Khi Thái tử Siddhàrtha vượt thành Kapilavatthu trong đêm trường thanh vắng để vào núi Himalayas tìm đường tu tập, Ngài đã xác định hướng đi cho cuộc chuyển hóa nhân sinh toàn diện nhất trong lịch sử nhân loại. Nhưng có lẽ đó chỉ là thời điểm chín mùi của một quá trình tư duy và chiêm nghiệm lâu dài …
  • Thước đo người tu
    Bài TT THÍCH TRÍ SIÊU Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải thoát hay không? Cũng có những người tu chỉ thích đến chùa làm công …
  • Thế nào là con đường Phật giáo
    Bài HOANG PHONG “Này Subhadda, thuở ấy mới vừa hai-mươi-chín tuổi, Ta đã rời bỏ thế giới hầu mong cầu sự Tốt Đẹp; Này Subhadda, thế rồi năm-mươi-mốt năm trôi qua. Trong suốt thời gian ấy ta từng là một kẻ lữ hành, ngao du trong thế giới của Đạo Đức và Sự Thật” Đức Phật Câu trên đây là lời của Đức Phật nói …
  • Mẹ hiền Quan Thế Âm ở hai ngôi chùa Riverside
    TÂM HẠNH. Câu chuyện ngày an vị Quán Âm đã là một câu chuyện về những hiện tượng lạ được lan truyền khắp trong vùng. Ngày đó tượng đem về được bọc bằng một lớp vải dầy để bảo vệ tượng khỏi bị bụi hay mưa ướt. Khi cần cẩu nâng tượng đặt lên trên bệ, trời không được trong lắm. Nhưng đúng lúc tấm vải vừa được kéo xuống khỏi thân tượng, mặt trời chói lòa, nắng lên chói chang.
  • Mỗi ngày tìm một đối tượng để thương yêu
    Bài PHÚC QUỲNH Rải tâm từ là một trong những phương pháp giúp tăng trưởng lòng từ bi. Không chỉ mang lại hạnh phúc cho người tu tập phương pháp này, mà còn giúp lan truyền tình thương đến mọi người ở chung quanh. Trường hợp của bà Jen Kramer dưới đây cho thấy sự lợi lạc đã đến cho bà cũng như cho mọi …
  • Chậu hoa xuân của chị P.Q.
    Bài HẠNH VIÊN Tết năm nay, giữa những ngày đầu xuân Mậu Tuất 2018, tôi tình cờ được một người bạn đạo kể cho nghe một câu chuyện nhỏ khá lạ lùng. Sau khi kể qua điện thoại, và theo lời yêu cầu của tôi, chị có chụp ảnh và text cho tôi phần “minh họa” câu chuyện kèm với những lời này: “Mình chưa …
  • Bốn loại thức ăn
    Bài TUỆ HIỀN “Nhất thiết chư pháp do thực nhi trụ” (Kinh Tạp A Hàm). Tất cả mọi sinh vật trên hành tinh do ăn mà sống còn, tồn tại. Cách ăn của động vật và thực vật tuy có khác biệt, nhưng tựu trung chỉ là đem dưỡng chất vào nuôi tự thể. Động vật có thể nuôi sống bằng thịt của động vật …
  • Normandie, những mộ phần bên nhau
    Bài và hình HỒ ĐẮC TÚC Tôi vào tiệm tạp hóa Tàu ở Luân Đôn mua một thẻ nhang ngắn rồi xuống Portsmouth, bắt phà qua Normandy.Chiếc phà mang tên Normandie của Pháp rời bờ biển Anh lúc gần nửa đêm. Mùa hạ năm nào. Vào giờ này những người lính nhảy dù Anh sắp nhảy xuống chiếm và giữ chiếc cầu Pegasus cách bờ …
  • Con sâu trên dàn bầu của mẹ
    HUYỀN TRÍ. Cảnh đốn cây thật rầm rộ, mấy chú thợ trông cũng cảm tử lắm, quấn dây ngang bụng, treo lủng lẳng trên cành cây, không khác gì mấy con sâu thật lớn. Cám ơn mấy chú, đã cảm tử giúp chúng tôi thoát nạn sâu lông công kích.
  • Gió thổi tri âm, ngàn phương biệt
    Thơ THÁI TÚ HẠP Viễn xứ trăng khuya thao thức mãi Chung trà tâm động nhớ nhung quê Bạn cũ như mây trời phiêu bạt Mấy thuở nào yên chốn trở về! Từ dạo quê nhà giông bão tới Cửa không kinh lặng bóng Chiên Đàn Tháp cao im vắng hồi chuông đổ Giòng sông sương lạnh vấn khăn tang Còn ai thăm hỏi người …
  • Chuyện hai sư cô ‘dốc lòng vì đạo hy sinh’
    ĐỒNG PHÚC. “Cô từ Santa Ana dọn về Bolsa để giao hàng bán cho gần. Vì ở Santa Ana 3 giờ sáng thức dậy nấu, lái xe xuống dưới vùng này để giao cô bị buồn ngủ quá, phải vả mặt chát chát cho tỉnh ngủ.” Cô vừa nói vừa ra điệu bộ tát tay vào hai bên mặt trong khi mắt không quên theo dõi mấy người Mễ đang làm việc.
  • Lễ Tất Niên 2019 tại Chùa Huệ Quang
    Hình ảnh tại Chùa Huệ Quang, Santa Ana, Nam California, đêm 30 Tết Nguyên Đán đón Xuân Kỷ Hợi, do Pháp Bửu USA thực hiện, đăng trên YouTube sáng Mồng Một Tết Kỷ Hợi 2019, 5 tháng 2, 2019.
  • Chùa Điều Ngự chúc mừng Xuân Kỷ Hợi 2019
    Video ngắn do Chùa Điều Ngự, Westminster, Nam California thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại thực hiện, đăng trên YouTube ngày 4 tháng 2, 2019.
  • Mùa Xuân đưa con đến chùa
    HOÀNG MAI ĐẠT. Chiếc xe tưởng là vật vô tri, vô tình mà lại không chừng đã cưu mang một sứ mạng vô giá cho ai biết dùng nó. Chiếc xe, coi vậy mà không phải vậy, mà chắc là vậy, chỉ là một chiếc xe. Mạng người chắc cũng thế, cũng đến đây với một mục đích gì đó, không thể phí phạm cho những chuyện ăn chơi vô bổ.
  • Chùa Bát Nhã du Xuân hành hương đầu năm 2019
    Do Sông Núi thực hiện, đăng trên Facebook ngày thứ Ba, 12 tháng 2, 2019. Không rõ ngày diễn ra hành hương, có lẽ hôm Chủ Nhật, 10 tháng 2, vì hôm đó nhiều chùa ở Quận Cam cũng tổ chức hành hương. Đại Đức Thích Đức Trí là người hướng dẫn đoàn hành hương.
  • Ăn chay, ăn mặn
    Bài TT THÍCH TRÍ SIÊU Trong một chuyến hành hương sang Ấn Ðộ, trên máy bay vào giờ ăn có vài vị Sư Nam Tông ăn thịt do chiêu đãi viên đưa tới. Thấy thế vài Phật tử Việt Nam xì xào với nhau, “Mấy ông Thầy này tu hành kiểu gì mà ăn mặn, không biết từ bi chỗ nào!” Một dịp khác, có …
  • Hôm nay bạn có bố thí chưa?
    Bài ĐỒNG PHÚC Cuối tuần rồi, giới truyền thông trong vùng đông bắc nước Mỹ đã loan một bản tin mà đọc xong bạn sẽ cảm thấy ấm lòng. Bản tin kể về một cảnh sát viên đã để lại tiền típ $100 cho một nữ tiếp viên, mặc dù ông chỉ ăn có $8.75. Ông tặng món tiền típ khá lớn khi biết cô …
  • Khởi Nguyên Và Truyền Bá Của Phật Pháp
    Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14 và Ni Trưởng Thubten Chodron HUỲNH KIM QUANG dịch (Giới Thiệu: Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà lãnh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng, là người đã nhận giải Nobel Hòa Bình năm 1989, và là người cổ võ từ bi và hòa bình khắp thế giới. Ngài khuyến khích sự hòa hợp giữa …
  • Ni Sư ‘bún mắm’ ở Chùa Phổ Linh
    PHÚC QUỲNH. “Khi mà mình đã bước chân vào đạo, hồi nhỏ thì cái cuộc sống cũng như cái hướng đi của mình nó khác. Còn bây giờ, trải qua năm tháng, thì vấn đề tu hành cũng như cái đường hướng mình hướng tới thì nó lại khác. Nhưng mà theo bản thân của cô thì cứ một lòng một dạ mà hướng về đạo pháp thì cô nghĩ rất là nhiệm mầu.”
  • Một buổi sáng với vị thầy tu hạnh nấu ăn
    HOÀNG MAI ĐẠT. Không nghe vợ nói chuyện thầy trụ trì đẹp trai, cũng không nói mập ốm như thế nào, nên tôi tưởng thầy Thích Thường Tịnh là một người hơi đẫy đà, mập phúc hậu như mấy người chuyên nấu ăn. Ai dè thầy này cao ráo, mảnh khảnh, lại có vẻ dẻo dai, ánh mắt hiền hậu chân tình.
  • Tưởng nhớ Tôn Sư Giác Linh cố Ni Trưởng Như Thủy
  • Ni Trưởng Như Thủy, một tâm tư trải mấy hằng hà sao (1950-2018)
  • Nhật ký 12 ngày đêm cuối cùng bên NT Như Thủy (từ ngày 6 – 17 tháng 3 – 2018)
  • Ba tán đường Trên Ngọn Tình Sầu
    Bài LÊ ĐẠI LÃNGtặng Từ Công Phụng Tôi ở mấy đêm dưới chân núi, trong căn phòng trọ lớn hơn chiếc giường đôi, tiện nghi đủ hít thở. Nhà nghỉ gồm mười phòng không có ai thuê. Mùa này bắt đầu mưa, ít kẻ đi chơi. Lại ở một nơi không có gì để chơi ngoài đồi và nương. Nửa đêm, mưa rào rạt trên …
  • Mây trắng hỏi đường qua
    Bài VĨNH HẢO Khuya dậy nghe tiếng dế gáy đâu đó ở vườn sau. Trăng hạ huyền mảnh khảnh phương tây. Bầu trời không mây, trong vắt, như tấm gương ảnh hiện một góc sáng, loang dần lên từ phương đông. Gió nhẹ mơn man cành liễu rũ. Hương thơm từ nhiều loài hoa sau vườn tỏa nhẹ vào cửa sổ để hé. Hai con …
  • Chiếc máy niệm Phật
    Bài HOÀNG MAI ĐẠT Dạo sau này tôi ít tiếp xúc với ai, một phần vì cố gắng “nhín” chút thời giờ trước khi làm việc để đọc kinh sách. Sau giờ làm thì chỉ còn đủ thời gian để ăn, hàn huyên đôi ba điều với người bạn đời rồi lên giường nằm, cố sao cho đầu óc thải bớt chuyện thế gian trước …
  • Chân Thật Nghĩa của Giàu và Vui
    Bài THƯỢNG TỌA SAKYA MINH-QUANG Đất trời kho báu của chungBấy lâu sao mãi bần cùng uổng oan?Ngày xuân hoa đẹp khắp nonĐêm thu gió mát trăng tròn riêng ai?Thở vào, hương thoảng đào maiThở ra, ngắm ánh trăng lay bên cầuĐây nguồn hạnh phúc nhiệm mầuGiàu vui nào phải tìm cầu đâu xa!Thở vào, nhẹ nhõm thở ra Có vào, hạnh phúc cho ra …
  • Hòa Thượng Thích Quảng Thanh đã buông xả thế gian (1951-2019)
  • Đâu có tu gì, thay đổi tí hà!
    Bài ĐỒNG PHÚC Lần chót gặp anh bạn thân, rất thân, ở xa về, tôi phải nói thật. Anh là người hào phóng, thường lẳng lặng về đất Bolsa này và rủ từng đứa bạn đi nhậu riêng ở một cái quán nào đó. Tàn tiệc anh lại biến mất, vài tháng sau, hay có khi cả năm lại bay về, hú gọi đi nhậu …
  • Xem ‘Đâu có tu gì, thay đổi tí hà’ trên YouTube
    Nhớ Share và Subscribe Hình “Hoa Sen” do anh Bùi Đức Nhượng tặng.
  • Lòng hiếu thảo của Hòa Thượng thương cua
    Bài ĐỒNG PHÚC Câu chuyện dưới đây được kể nhân Mùa Vu Lan là chuyện hư cấu dựa theo truyền thuyết có thật về ngài Thiền Sư Tông Diễn, hiệu Chơn Dung, một cao tăng Việt Nam đã cứu Phật Giáo thoát khỏi ách nạn vào thời vua Lê Hy Tông niên hiệu Vĩnh Trị (1678) thời hậu Lê, khi nhà vua đề cao Nho …
  • Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin
    Bài HOANG PHONG Karuna là tiếng Pali và tiếng Phạn, kinh sách Hán ngữ gọi là “Từ Bi” (慈悲). Qua hình ảnh của người Bồ Tát, Karuna hay Từ Bi được xem là lý tưởng của toàn bộ Đại Thừa, ngang hàng với Trí Tuệ. Bồ Tát Quán Thế Âm là vị Bồ Tát tiêu biểu nhất cho lý tưởng đó. Thế nhưng cũng nên …
  • Một cuộc vấn đời
    DIỄM TUYẾT. Giữa cuộc sống vật chất này mà có một vị sư không ngó đến facebook, không cần wifi và trèo lên nơi thâm sơn cùng cốc để tu hành, không biết là trốn tâm hay trốn tình. Đạo nghiệp ắt phải vững mạnh lắm mới có thể sống một mình tu tập như thế.
  • Đất ta bà hoa Tịnh Độ
    Bài TT SAKYA MINH QUANG (Trích ghi giản lược từ pháp thoại của TT Sakya Minh Quang tại buổi giảng ở Trung Tâm Sangha, Huntington Beach, CA, do Hội Phật Học Đuốc Tuệ tổ chức ngày 9 tháng 6, 2019) Tịnh Độ là một khái niệm rất phổ biến đối với Phật Tử Việt Nam chúng ta. Và rất nhiều người tu niệm Phật, còn …
  • Thuyền từ lướt sóng: Từ ‘Lời Phật Dạy’ tới ‘A Di Đà Kinh’
    Bài ĐỒNG PHÚC Con đường học đạo của tôi hiện đang dừng chân ở pháp môn Tịnh Độ, một phương pháp tu tập mà một số người thân quen của tôi đã và đang thực hành, và dường như đã đạt được một phần nào đó sự an lạc, thảnh thơi trong cuộc sống dung dị mà tôi hằng ao ước có được cho chính …
  • Niệm Phật chớ sợ cười, đừng chờ hẹn
    Lời HT THÍCH THIỀN TÂM Có nhiều vị muốn tu học Phật pháp, nhưng lại sợ bị người chê cười là tiêu cực, hủ bại, mê tín. Do đó khi xem kinh thì lén lút không dám công nhiên cho người thấy; hoặc có ăn chay, niệm Phật cũng không dám cho ai hay. Nên biết đạo Phật chẳng những là một tôn giáo, lại …
  • Thầy Thường Tín, một hành giả tu và hoằng pháp Tịnh Độ
    HOÀNG MAI ĐẠT. tư gia khác ở chung quanh, với sân cỏ, cây xanh được chăm sóc và một hai chiếc xe đậu trước garage. Không có một dấu hiệu nổi bật nào cho thấy cơ ngơi này thật ra lại khác với các căn nhà trong cùng khu phố. Mái nhà đó chính là Trang Nghiêm Tịnh Độ Đạo Tràng, một nơi chuyên tu pháp môn Niệm Phật mà chúng tôi may mắn được biết tới.
  • Lễ Tưởng Niệm Sơ Tổ Ni Kiều Đàm Di lần đầu tiên tại Hoa Kỳ
    Bài và hình NI SƯ GIỚI HƯƠNG Cuối tháng 8 năm 2019, thành phố được mệnh danh Thung Lũng Hoa Vàng Miền Bắc California, San Jose, rợp bóng y vàng của ni giới từ nhiều đơn vị, đặc biệt ở miền Nam và miền Bắc Cali, cùng vân tập về Chùa An Lạc do Ni Trưởng thượng Nguyên hạ Thanh trụ trì, để cùng tham …
  • Lời khuyên giữ hạnh anh nhi, khéo tu nhân lễ Trung Thu
    THIỀN SƯ THÍCH THANH TỪ. Hôm nay nhân ngày Trung Thu, tôi đem ba ý này để nhắc nhở Tăng Ni và Phật tử, nên hiểu rõ chúng ta là người tu thì phải hành. Thực hành lời Phật dạy để sống đúng với đạo lý, như vậy mới thật là người tu.
  • Kinh A Di Đà theo Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn
    Bài THẦY PASANNO PHỔ KIÊN Từ trước đến nay khi học về Pháp Môn Tịnh Độ chúng ta được biết rằng: – Đức Phật A Di Đà là vị Phật hiện ở Tây Phương Cực Lạc. – Cõi Tịnh Độ hay là cõi nước Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà cũng ở Phương Tây, cách đây đến mười muôn ức cõi Phật. Niềm …
  • Kinh A Di Đà và Tịnh Độ
    Bài HT THÍCH MINH ĐIỀN Kinh A Di Đà này trình bày về giáo lý viên đốn, thuộc Đại Thừa Bồ Tát Tạng, là kinh khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn và được tất cả chư Phật hộ niệm. Kinh này dùng lời rất kỳ đặc, để chuyển tải nội dung rất sâu xa vi diệu, không có đương cơ thưa hỏi, mà …
  • Vãng sanh cực lạc
    Bài VÕ Ý Bà cụ thân sinh tôi qua đời ngày 17 tháng 12, 2011 tại Đà Nẵng lúc 8 giờ 20 phút sáng. Do đã chuẩn bị trước cả năm (Cẩm Nang Chung Sự), tôi đại diện tang quyến gửi ngay Cáo Phó cho bà con quyến thuộc khắp nơi, trong cũng như ngoài nước biết vài chi tiết liên quan đến bà cụ …
  • Không phải đợi đến khi hư hỏng mới tu
    Bài THIỆN QUẢ ĐÀO VĂN BÌNH Ngạn ngữ có câu “Nước đến chân mới nhảy” hoặc Miền Nam có câu “Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ” để ám chỉ lối sống, lối hành xử buông thả, không lo xa, không tiên liệu, đợi đến khi tai họa, biến cố xảy ra thì mới quýnh lên, thì ôi thôi đã quá muộn màng. Điều này …
  • Sống lâu, sắc đẹp, phát lộc, phát tài, phát lợi…
    Bài SƯ GIÁC NGUYÊN Tôi có dịp được cầm trên tay vài quyển kinh tụng của các đời (cách đây mấy chục năm, hoặc quyển mới được biên soạn gần đây của Thái), kinh tụng dành riêng cho tỳ kheo, kinh tụng dành riêng cho sa di, tôi cũng từng cầm trên tay cuốn kinh tụng của Phật Giáo Khmer và đương nhiên tôi cũng …
  • Tin Phật, tin Pháp, tin Tăng
    Bài NGUYÊN GIÁC Chúng ta đang sống trong thời cách mạng thông tin. Nơi đó,  lợi và hại cùng đi bên nhau, thiện và ác cùng sinh khởi dễ dàng từ một bàn phím. Chiến trường có khi hiện ngay trên màn hình vi tính, đao kiếm là những ngón tay quẹt trên điện thoại. Những lời bình ngắn và ác ý trên mạng xã …
  • Hành hương năm quốc gia, thăm Trường Delhi và làm từ thiện ở Ấn Độ
    Bài và hình THÍCH NỮ GIỚI HƯƠNG Hành hương xứ Phật, chùa tháp và các quốc gia Phật giáo là ước mơ của nhiều người con Phật. Từ ngày 2 tháng 9 đến 6 tháng 10, 2019, quý Phật tử chùa Hương Sen đã thực hiện được chuyến đi hành hương năm quốc gia hiếm có này, gồm Trung Quốc, Tây Tạng, Ấn Độ, Nam …
  • Cùng đi hành hương với Phan Tấn Hải đến Nhật Bản, Đài Loan
    (Được cập nhật theo bước chân hành hương của cư sĩ Phan Tấn Hải) Sent from Phan Tấn Hải’s iPhone to Tinh Tan Magazine: Hành hương Kim Các Tự, Nhật Bản Chiều Thứ Sáu ngày 8 tháng 11/2019, mình hành hương chùa Kim Các Tự, ngôi chùa quen thuộc với người học văn ở Sài Gòn thời xa xưa. Ngôi chùa trên mặt hồ, bao …
  • Nhạc sĩ Võ Tá Hân và bạn đạo
    Trưa thứ Năm, 24 tháng 10, 2019, nhạc sĩ Võ Tá Hân đã có nhã ý mời các đạo hữu đến tư gia dùng bữa ăn trưa để có dịp làm quen và nâng đỡ nhau trong các sinh hoạt Phật sự. Có mặt tại nhà anh Võ Tá Hân ở Tustin, Nam California trưa hôm đó là cư sĩ dịch giả Nguyên Giác Phan …
  • Tiểu trấn Thanh Châu Sa
    Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Miền Tây đầy nắng gió, những rặng núi đá Bazan đỏ rực một màu. Sa mạc cát trải dài ngút mắt, suốt ngày gió rông rỡ thổi không ngừng nghỉ, chúng đùa cợt với cát, di dời những đụn cát lúc thì tạo thành những triền đồi, lúc thì như những gợn sóng kéo dài đến vô tận. Cái nắng …
  • Chánh niệm trong đời thường
    Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Theo các dòng di dân, Phật giáo được truyền vào đất Mỹ, kể ra cũng hơn trăm năm rồi, nếu tính từ khi những phu đường sắt người Trung Hoa đến đây. Sau này các sắc dân Hàn, Nhật, Tây Tạng, Việt… lại mang theo những sắc thái mới của đạo Phật đến. Đạo Phật vốn có tính linh hoạt, …
  • Xin làm cơn mưa pháp
    Bài PHÚC QUỲNH Bước vào con đường tu hành, cho dù là tại gia chứ chưa phải xuất gia, một kẻ sơ cơ và đã luống tuổi như tôi đây gặp khá nhiều thử thách chứ không ít, trong việc buông xả những thói quen, sở thích đã từng có trước khi tâm hướng về đạo, mong cầu được thấy chân lý của đạo, được …
  • Mừng sinh nhật Thầy
    KÍNH MỪNG SINH NHẬT HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ QUẢNG thơ TÂM NHỤY Trần Hương Liên Kính lạy Thầy chúng con là Phật tử Hội Pháp Hoa – một thuở ở quê nhà Đệ tử Thầy, nay lưu lạc phương xa Về hội họp nơi đây – mừng Sinh Nhật. Rằm tháng mười một – là ngày duy nhất Tưởng kính nhớ Thầy, đức trọng cao …
  • Giữa các ngã rẽ phân hóa
    Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết theo đề nghị góp ý về chủ đề “Gia Đình Phật Tử Giữa Các Giáo Hội (Tông và Hệ Phái)” cho một khóa hội thảo cuối năm 2019. Bài viết sẽ nói về vị trí người cư sĩ giữa những mâu thuẫn xã hội và giữa các giáo hội. Thực sự, tất cả lời khuyên giá trị nhất …
  • Nén tâm hương gửi trọn một nỗi niềm
    Vừa qua, ngày 7 tháng 12 năm 2019, Ni sư Thiền Tuệ và Phật tử chùa Phổ Linh đã mời mười hai vị Ni Sư và Sư Cô như: Ni Sư Thiền Thông, Ni Sư Chúc Vân, Ni Sư Như Hạnh, Ni Sư Tịnh Phước, Ni Sư Liên Triết, Sư Cô Thiền Ý, Sư Cô Minh Duyên, Sư Cô Đức Huy… đến Chùa Phổ Linh …
  • Một câu chuyện mẹ đồng trinh trong đạo Phật
    PHÚC QUỲNH. Cuộc đời của ngài Hoằng Nhẫn không chỉ khởi đầu trong cảnh hàn vi, nghèo khó mà còn vắng bóng một người cha. Đúng hơn là ngài không có cha. Mẹ của ngài là một phụ nữ đồng trinh sanh con mà không cần một người nam.
  • Sư Hộ Nguyên
    TIỂU LỤC THẦN PHONG. Ở đây nhà cách nhà cả mấy dặm đường, tuyết mênh mông bao la, dân địa phương chưa biết đến Phật pháp thì nói gì đến đặt bát, ấy là chưa kể việc có nhiều người không thích, luật pháp và phong tục địa phương không cho phép… Bởi vậy mấy ngày nay chẳng có gì để ăn cả.
  • Văn tự kinh chữ nghĩa đời
    Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Năm xưa khi Phật thuyết kinh, hoàn toàn dùng khẩu ngữ vì bấy giờ nhân loại chưa có chữ viết (xứ Ấn). Sau khi Phật diệt độ, các đệ tử Phật mới kết tập lại những gì Phật dạy để lưu truyền cho đời sau. Đạo Phật dần dần truyền sang các xứ khác, truyền đến đâu thì kinh điển …
  • Mơ thấy ông thị trưởng ở Bolsa niệm Phật
    Bài PHÚC QUỲNH Đêm vừa rồi tôi có một giấc mơ lành, tôi nghĩ là lành vì nó làm cho tôi cảm thấy vui vui khi tỉnh dậy, nghe dễ chịu trong người suốt cả ngày, thế nên tôi muốn chia sẻ với bạn chút chút về giấc mơ ấy trong một ngày còn mới mẻ của năm 2020. Đó là tôi ngủ mơ thấy …
  • Video HT Thích Phước Tịnh phát biểu tại Lễ Trà Tỳ Hòa Thượng Thích Thông Triệt
    Video do Truong Le thâu và đưa lên Facebook.
  • Kinh Ðại Hạnh Phúc
    (Kinh Phước Ðức – Maha Mangala Sutta, Kinh Tập, 258-269) Lời giới thiệu của Hòa Thượng Narada Maha Thera: Bài kinh nổi tiếng nầy, thường được trì tụng trong các nước Phật Giáo, là một bài tóm tắt minh bạch và đầy đủ các điều luân lý của đạo Phật, cho cá nhân và xã hội. Ba mươi tám điều phước đức trong bài đó …
  • Chúc mừng năm mới từ Chùa Phổ Từ, Hayward
    — Chánh Niệm Là Trái Tim Của Sự Sống Mindfulness is the Heart of Life  Chùa Phổ Từ 17327 Meekland Avenue, Hayward, CA 94541-1308 USA  Phone: (510) 481-1577 * Website: www.chuaphotu.net
  • Mùa Xuân cố quận
    TIỂU LỤC THẦN PHONG. Cho dù có thế nào đi nữa thì mùa xuân cố quận vẫn lung linh trong ta như câu chuyện “Ngày xửa ngày xưa…” Cuộc sống hiện đại hôm nay với những thay đổi chóng mặt, với những thành tựu khoa học, kỹ nghệ quá tân kỳ đã làm cho những nét truyền thống văn hóa, những cái đẹp cổ truyền đang phai nhạt đi rất nhiều.
  • Good morning, xuân đến rồi!
    Bài ĐỒNG PHÚC Bạn có tin có luật nhân quả không? Tôi thì tin chắc có nhân có quả, mặc dù ngày xưa từng ngờ vực về điều đó. Một hôm kia mới hiểu ra rằng mình không cần phải tầm đạo ở đâu xa để chứng nghiệm cái quy luật bất biến ấy, những chuyện nhỏ trong ngày cũng có thể cho thấy sự …
  • Thích Nữ Hằng Như chúc Xuân
  • Tạ ơn Kobe, tạ ơn từng giây phút của một cuộc đời bình lặng
    Bài ĐỒNG PHÚC Cuối tuần qua, sự ra đi bất chợt của cựu ngôi sao bóng rổ Kobe Bryant, 41 tuổi, cùng con gái Gianna “Gigi,” 13 tuổi, và bảy người khác khi chiếc trực thăng của họ bay trong sương mù và lao vào một sườn đồi tại Calabasas, Nam California đã dấy lên một làn sóng thương tiếc đến từ hàng triệu triệu …
  • Chứng nhân của những điều bất khả
    Bài TUẤN KHANH Hình DUYÊN GIÁC NGỘ/ Facebook Hòa Thượng Thích Thanh Tịnh viên tịch ngày 30-1-2020, mang theo mình một phần lịch sử của Phật giáo chân chính Việt Nam, cũng như mang theo một phần đời biểu trưng cho rất nhiều người, trước một bước ngoặt trầm luân của người dân miền Nam Việt Nam. Tại ngôi chùa Phước Bửu tại Bà Rịa …
  • Hồi Ký 100 Năm Nhà Họ Đinh – Phiêu Lưu Từ Saigon Tới Kabul
    Bài PHAN TẤN HẢI Tập hồi ký – nhan đề “Trung Kiên Với Lý Tưởng: Cuộc Phiêu Lưu Saigon-Kabul” của Tiến Sĩ Kinh Tế Đinh Xuân Quân- gói gọn gần trăm năm lịch sử của gia tộc ông dự kiến sẽ ra mắt tại Quận Cam vào giữa tháng 2/2020.  Buổi giới thiệu sách sẽ được thực hiện tại: Westminster Community Service Center, 8200 Westminster …
  • Hãy thương yêu trong thời đại của thù ghét, dịch bệnh
    Bài ĐỒNG PHÚC Mỗi ngày, khi theo dõi tin tức thời sự trên truyền hình, truyền thanh hay báo giấy, điều mà chúng ta không thể tránh khỏi là phải thấy những thảm họa do thiên tai hay nhân tai mang đến, những cảnh tượng đau lòng gây ra giữa người với người hay với loài thú, phải nghe những phát ngôn chỉ nhằm kích …
  • Hòa Thượng Giác Chánh, một tấm gương hoằng pháp không mệt mỏi
    Bài TỲ KHEO BỬU CHÁNH Sáng nay lúc 4g bàng hoàng khi biết tin Hòa Thượng Giác Chánh trưởng lão cao tăng, giáo phẩm hộ pháp Phật Giáo Nam Tông Việt Nam, trụ trì chùa Bửu Đức viên tịch, một niềm tiếc thương không thể nào tả nổi. Một chiếc thuyền từ đã tách bến ra khơi, một ngôi sao của Phật Giáo Nam Tông …
  • Lễ động thổ xây mới Chùa Viên Minh, Garden Grove
    Bài THANH PHONG (Nguồn: Nhật Báo Viễn Đông) Chùa Viên Minh ở địa chỉ 11721 Magnolia St, Garden Grove, CA 92841 do Sư Cô Thích Nữ Diệu Phước làm Viện Chủ, đêm Giao Thừa Tết Kỷ Hợi 2019 một trận hỏa hoạn đã thiêu rụi hoàn toàn ngôi chùa khiến sư cô và Phật tử không còn nơi để tụng kinh, niệm Phật. Sau hơn …
  • Chuyện sư đồ
    Bài NHỊ TƯỜNG Năm 2018 Sư Chánh Thân (Bhikkhu Indacanda) về Việt Nam. Trong hành trang, Sư có mang theo hai tập Kinh in vội vàng, Đại Diễn Giải và Tiểu Diễn Giải (Niddesa). Hai tập kinh này lúc đó đã dịch xong nhưng chưa được in chính thức, vì vẫn còn cần rà soát điều chỉnh một số vấn đề kỹ thuật. Tôi nghĩ …
  • Phật Tử đối trị dịch bệnh
    “Chúng ta không biết chắc dịch bệnh khi lây tới 2/3 nhân loại sẽ xóa sổ bao nhiêu triệu người, nhưng điều nên chuẩn bị bây giờ nên là hãy mời gọi cả nhà, cả xóm rủ nhau: Quy Y, Thọ Giới, Làm Thiện Pháp, và Nghe Kinh (học Pháp).” Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để trả lời một câu hỏi, rằng Phật …
  • Happy Birthday Thầy Tuệ Sỹ
    Video TRẦN TRUNG ĐẠO Về lại Boston, nhân ngày sinh nhật của Thầy, vội vã làm một video với bức họa của họa sĩ Đinh Trường Chinh và bài thơ Khung Trời Cũ tôi ngâm trước đây để nhớ ngày sinh, 15 tháng 2, 1943, của một bậc thầy của chúng tôi và một nhà thơ Việt Nam. (From Trần Trung Đạo Facebook, February 16, …
  • Nỗi lòng người đưa đò
    Pháp thoại của THẦY THÍCH THIỆN PHÚC (Bài pháp thoại này được viết ngày 3 tháng 4, 2019, khoảng nửa năm sau khi Thầy Thích Thiện Phúc bị nhà cầm quyền cướp mất Chùa An Cư ở Đà Nẵng, được đăng lại trên trang Duyên Giác Ngộ ngày 15 tháng 2, 2020. Để hiểu thêm về “con đò” và “người đưa đò” tức là Thầy …
  • Vài ý nghĩ về tụng kinh
    Bài ĐỒNG PHÚC Bạn có thể đến chùa để tụng kinh, học tụng kinh theo các thầy cô, và đến một lúc nào đó khi đã vững niềm tin, bạn có thể tụng kinh ở bất cứ nơi nào, giữa đám đông đại chúng hay ở trong một căn phòng nhỏ hẹp của riêng mình, nơi chỉ có bạn với hình ảnh của Đức Phật …
  • Lễ Nhập Tự Tu Viện Đại Bi mới: ‘Vui thì vui nhưng cuối tháng bill nó về thì rất là buồn’
    Bài THANH PHONG / Nhật Báo Viễn Đông Sau khi mua được ngôi nhà thờ Tin Lành ở đường Newland Streeet, thành phố Garden Grove để làm Tu Viện Đại Bi, sáng thứ Bảy, ngày 22 tháng 2, 2020, Ni Trưởng Viện Chủ và Ni Sư trụ trì đã cung thỉnh hàng trăm chư tôn đức Tăng, Ni và đồng hương Phật tử đến tham …
  • Bài kinh về Lòng Từ Tâm (Mettā Sutta SN 46.54)
    HOANG PHONG chuyển ngữ Vài lời giới thiệu của người chuyển ngữ Tựa và thứ tự của các bài kinh là do người sau đặt thêm vào các bài giảng của Đức Phật với mục đích phân loại và sắp xếp, do đó nhiều bài kinh có thể mang cùng một tên gọi, hoặc cùng một bài kinh nhưng có nhiều tựa khác nhau. Đây …
  • Tu theo Viên Giác (Phẩm Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi Hỏi Phật)
    Bài THIỆN QUẢ ĐÀO VĂN BÌNH Kinh Viên Giác là kinh đại thừa đốn giáo được chư Tổ cho rằng đó là “Con mắt của 12 bộ kinh”. “Con mắt” ở đây theo thiển ý có nghĩa là Viên Giác soi sáng nghĩa lý, là điểm tựa, là ngọn hải đăng cho các bộ kinh để đi đúng “chánh pháp nhãn tạng”, không lạc vào đường …
  • Bồ Tát Vô Úy: Thiền Sư Nhất Hạnh viết về Hòa Thượng Thích Quảng Độ
    Chúng ta không có được cái tuệ giác và cái vô úy của thầy Quảng Độ. Lịch sử sẽ phê phán chúng ta như thế nào? Bằng đức vô úy lớn lao, thầy Quảng Độ đã cứu chuộc được cho tất cả chúng ta. Có thầy Quảng Độ ta mới dám ngửa mặt lên nhìn người và mới dám nhìn thẳng vào con mắt của con cháu chúng ta.
  • Thiền sư và kẻ ngốc
    Bài TRẦN TUẤN VIỆT (Ghi chép này xin phép chỉ dành cho những người quan tâm đến thiền) Sư Kim Triệu được coi là Thánh Tăng với gần một thế kỷ cống hiến cho Chánh Pháp. Ngoài trí tuệ sắc bén được mài giũa qua nhiều thập niên nghiên cứu và thực hành thiền, cũng như quá trình học tập trực tiếp từ các thiền sư …
  • Thức ăn của thân và tâm
    Bài TRƯƠNG THỊ MỸ-VÂN Bạn đồng ý với tôi rằng con người gồm có thân và tâm? Cả hai phần quan trọng này đều cần được nuôi dưỡng hằng ngày. Bạn nuôi thân bằng những thức ăn bổ dưỡng, tập thể dục để giữ thân mạnh khỏe, ngủ nghỉ để giữ thân điều hòa. Còn tâm thì sao, bạn nuôi dưỡng tâm bạn với thức …
  • Chết trong khi sống
    Bài CORY TAYLOR (Đoản văn này được Diệu Liên Lý Thu Linh trích dịch từ ‘Dying: A Memoir,’ tác phẩm cuối cùng của bà Cory Taylor, tạm dịch ‘Hồi Ký Về Sự Chết,’ hoặc ‘Chết Trong khi Sống’ như đạo hữu Diệu Liên đã chọn. Nhà văn Úc này sinh năm 1955 tại tiểu bang Queensland, viết truyện ngắn, kịch, sách cho thiếu nhi, có …
  • Thơ tháng Hai của Hồ Ngạc Ngữ
    (Sư Giác Nguyên viết: “Tình cờ nhìn thấy một trang Facebook có những bài thơ nhẹ nhàng với hương vị muối dưa nâu sồng, tác giả để public nên Ad copy chia sẻ cùng bạn đọc.” Tạ ơn Sư đã chia sẻ những bài thơ chan chứa tâm tư xuất thế, tĩnh lặng, từ bi và mẫn cảm này của thi sĩ Hồ Ngạc Ngữ …
  • Thầy Sakya Minh-Quang dịch thơ Sám Hối Sáu Căn
    (Photo: Tu Viện Thiện Tường / Facebook) 1. Sám Hối Nhãn Căn Con từ vô thủy đến nayQuên đi chân tánh xưa rày tịnh thanhKhông biết nẻo chánh đường lànhRơi ba đường khổ tử sanh nhiều đời. Xét suy nghiệp ác đầy trờiDo sáu căn lỗi mê thời tạo raNếu không sám hối tội quaLàm sao tu sửa nghiệp tà tương lai? * Mắt từng …
  • Lời khuyên dạy con của Đức Phật tại khu Đá Xoài
    The Exhortation to Rāhula at Mango StoneAmbalaṭṭhika Rāhulovāda Sutta (MN 61) Hoang Phong chuyển ngữ *** Vài lời giới thiệu của người chuyển ngữ: Bài kinh này là những lời khuyên dạy của Đức Phật cho con mình là Rahula. Theo lời Bình giải trong Tạng Luận thì Đức Phật đã đưa ra những lời khuyên dạy này khi con mình lên bảy. Tuy đơn giản, …
  • Mật Tông
    TOẠI KHANH. Diễm, từ Việt Nam gửi một tin nhắn cho tôi qua Yahoo Messenger để hỏi về Mật Tông. Cô bảo sáng nay vào paltalk nghe thiên hạ nói về hai chữ đó mà phút cuối vẫn mù mờ.
  • Xem Thầy Tâm Thiện (đã) giảng ‘live’ tại Hội Phật Học Đuốc Tuệ chiều Chủ Nhật, 8 tháng 3, 2020
    Thượng Tọa Thích Tâm Thiện từ Texas đến Nam California thuyết giảng đề tài “Giới Thiệu Triết Lý Kinh Pháp Hoa” (phần 4) trong Pháp Hội Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa. Hai video dưới đây từng được chiếu trực tiếp LIVE trên trang Facebook của Hội Phật Học Đuốc Tuệ. Nhân dịp này, ở cuối buổi giảng pháp, bác Nguyễn Trung Quân có thông …
  • Con người từ đâu đến? Chết sẽ về đâu?
    Bài TK GIÁC BIÊN Con người từ đâu đến? Do duyên mà có. Từ không đến có do duyên tạo thành; từ vòng gió xoáy không khí gọi là (đối số) mà tạo hai hệ thái cực “hơi nước và điện, từ đó gọi là âm dương; rồi theo sự diễn biến hình thành cực vi trần, rồi vi trần, rồi tiền trần, rồi hình thành hạt bụi nhỏ, …