Nhà

Bài Mới

  • Tu Viện Trí Tịnh, New Jersey mời dự Đại Lễ Phật Đản chiều Chủ Nhật 12/5/24
    Kính cung thỉnh Chư Tôn Đức và quý Phật Tử về Tu Viện Trí Tịnh, 649 Greenwich Ave, Paulsboro, NJ 08066, dự Đại Lễ Phật Đản lúc 2 giờ chiều ngày 12 tháng 5, 2024. Thượng Tọa Thích Hoằng Tín kính mời.
  • Ý nghĩa chữ Tu
    Ngài THÍCH THANH TỪ. Gặp bất cứ điều gì xảy ra, chúng ta biết dùng trí tuệ để giản trạch, phân biệt, đó là ta biết tu. Nếu không dùng trí tuệ giản trạch, ta sẽ cuồng loạn như người bệnh tâm thần. Cho nên người tu khác người không tu ở chỗ một bên ôm ấp bực bội, nóng nảy khiến tâm phát sanh cuồng loạn, còn một bên tỉnh táo sáng suốt, tâm cởi mở hỉ xả nên giải quyết mọi việc êm đẹp.
  • Mỗi vọng tưởng là ánh sáng soi chiếu sự thật
    Ngài KODO SAWAKI. Khi bạn thực hành tọa thiền, hàng ngàn ý tưởng đi qua đầu bạn, nhưng đó chỉ là bằng chứng cho thấy não bộ vẫn hoạt động và bạn vẫn còn sống. […] Như những đám mây trắng đi theo con đường của chúng, tâm trí bạn không có nơi nào để trú ngụ.
  • Mời dự khóa tu mùa hè ‘Sen Ngát Trời Tây’ ngày 27-28/7/24
    Thân mời quý Phật tử đến tham dự khoá tu đặc biệt mùa hè: SEN NGÁT TRỜI TÂY dưới sự hướng dẫn của HT Giảng Sư Thích Minh Hiếu và TT Thích Minh Hoa, tại Tp San Jose, California, USA.
  • Đi tu để làm gì?
    THÁI HẠO. Đi tu là để thoát khổ, vì thế, tất nhiên nếu anh không thấy khổ thì chẳng việc gì phải đi tu, cứ ở đời mà sống cho sướng. Oái oăm ở chỗ không phải ai cũng biết thế nào là sướng là khổ thật sự. Để thấy Khổ (và Không, Vô thường, Vô ngã) lại cần phải có trí tuệ.

Bài Mới Từ Các Trang Bạn

RSS Error: https://thuvienhoasen.org/rss/main is invalid XML, likely due to invalid characters. XML error: Invalid character at line 2, column 9400
  • Một ngày nọ, Phật thấy một vị tăng khóc bên ngoài lối vào Tịnh xá Jetavana Vihara (Kỳ đà tinh xá).
  • Trong những ngày vừa qua, câu chuyện về một vị sư mang tên T.M.T lan truyền trên mạng xã hội với hình ảnh một vị đầu trần
  • Đức Phật dạy chúng ta nhìn bất cứ điều gì xuất hiện trước mắt cũng phải nhận biết rằng: sự vật không trường tồn.
  • Đời như giấc mộng phù sinh Nửa chừng tỉnh giấc thấy mình đã xa Một thời phiếm mộng phù hoa Tàn cơn gió lạnh như là khói sương Ngẫm nhìn một đoá liên hương Trầm lao phủ lối tà dương ngược dòng
  • Theo điểm danh chưa đầy đủ, sau khi xác minh thực địa thì danh sách "Những con đường mang tên Chùa ở Nha Trang và huyện Diên Khánh” mà tôi nắm được thông tin và hình ảnh có được những con đường sau đây: – Chùa Long Sơn (tức chùa Phật Trắng, còn được gọi […]
  •  Rễ nuôi cành và cành cũng nuôi rễ. Bước ra ngoài, ta nhìn một cây xanh tươi tốt với tàng cây rộng lớn. Ta nghĩ rằng cây được xanh tươi là nhờ bên dưới có những gốc rễ lớn mạnh, mang thức ăn nuôi dưỡng thân cây và cành lá.  Nhưng thật ra, không phải […]

Chuyện Đời – Chuyện Đạo

  • Chùa Tân Chánh ở thị trấn Diên Khánh
    TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. Chùa được trùng tu, tái tạo nhiều lần từ hơn 40 năm qua, nhưng vẫn còn lưu giữ được nét cổ kính qua nền móng cũ, bình phong “Thần Hổ”… cũng như bảo tồn được các sắc phong, hoành phi, hay các pho tượng đất sét nung của chùa xưa.
  • Hồi đầu thị ngạn
    TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. Tôi không gặn hỏi người bạn tù nào, tên gì, là cư sĩ hay tăng sĩ mà tặng quyển sách Đường Xưa Mây Trắng, sau đó lại còn giảng giải cho nghe về Kinh Hoa Nghiêm, về Nhân Quả… suốt những năm tháng tù tội, để cho chàng trai trẻ giới giang hồ phải tỉnh ngộ qua từng ngày từng giờ trong bóng tối…
  • Đường về Phổ Tế Ni Tự
    TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. Tiếng chuông ni tự ngân trầm / Lối xưa tân cổ đón chân khách về / Đường về qua phố qua quê / Bâng khuâng nhớ Mẹ / Bốn bề quạnh hiu…
  • Tại sao chó rời thế gian sớm hơn loài người? Một em bé có câu trả lời
    VÔ DANH. Suốt buổi ngồi với nhau thì bé Shane đã im lặng lắng nghe người lớn nói chuyện. Đến khi có người nêu ra câu hỏi về cuộc sống quá ngắn của loài thú, bé Shane bỗng nói lớn, “Con biết tại sao.”
  • Ký ức về Chùa Lò Gạch, Hà Tiên
    TRẦN VĂN MÃNH. Vào năm 1945 Hòa Thượng Thích Chí Hòa cho xây dựng một ngôi tịnh xá bằng cây, lá với tên gọi là Tịnh Xá Chí Hòa. Do chánh điện của tịnh xá tọa lạc trong một lò gạch bỏ hoang nên người dân địa phương còn gọi là Chùa Lò Gạch.
  • Ký ức về Chùa Phước Thiện – Hưng Phương Tự, Hà Tiên
    TRẦN VĂN MÃNH. Đúng như tên gọi, Chùa Phước Thiện là nơi quý thầy chuẩn bệnh, phát thuốc cho người dân Hà Tiên, mỗi khi có người đến xin được trị bệnh. Quý thầy thực hành chuẩn trị bệnh theo các phương thuốc Nam, một ngành y học cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
  • Núi Tô Châu, một thời với các sư Khất Sĩ
    TRẦN VĂN MÃNH. Khi đó có nhiều vị sư tu theo phái Khất Sĩ trên núi Tiểu Tô Châu. Có hai vị được nhiều Phật tử biết đến là sư Yên và sư Từ. Sư Yên bắt đầu dựng cốc bằng lá dừa đơn sơ ở ngay vị trí tịnh xá Ngọc Đăng hiện nay.
  • Chào đón em Xu và em Xi về nhà mới
    THÁI HẠO. Nhưng khi có người tới mua thì lại đổi ý, vì vừa thương vừa sợ. Sợ vì không ít người nuôi chó mèo nhưng chỉ coi chúng như đồ trang trí hoặc chỉ để trông nhà, chứ không thương yêu hay xem là thành viên thân thiết trong nhà…
  • Tiếng chim bên hiên chùa
    ĐOÀN NHÃ VĂN. Nói thật, tôi chưa thuộc nằm lòng dù chỉ một bài Kinh. Tuy nhiên, về chùa lần nào cũng mang ý nghĩ mình học buông bỏ bớt những điều xảy ra trong đời thường, để mình “tốt” hơn.
  • Ông tôi đã đi đâu?
    GAIL SILVER. Hầu hết người lớn không sẵn sàng để thảo luận với trẻ em về cái chết. Họ cho là một cuộc thảo luận như vậy cũng không thể chịu đựng được như sự mất mát một người thân. Nhưng đạo Phật nói cho chúng ta biết rằng sự đau khổ là một phần của cuộc sống.
  • Hiu hắt bụi đường đôi chân không mỏi
    NGUYÊN SIÊU. Đạo Sư nằm, Thiền Sư ngồi hai khoảng cách không xa, nhưng dường như biết trước được rằng, giờ chia tay sắp đến, ngày cách biệt chẳng xa. Đạo Sư, Thiền Sư im lặng. Im lặng như hố thẳm. Im lặng như vực sâu không đáy, như bầu thái hư vô tận. Im lặng bặt dứt vô ngôn. Vô nhãn. Vô nhĩ… thâm trầm, vô thanh, hai tâm hồn dường một.
  • Khi nỗi đau được nâng niu
    NGUYÊN THÁI. Trong sự tĩnh lặng của ngọn đồi cổ tích, từng bước chân tôi nhẹ nhàng tiếp đất cùng với hơi thở đều đặn vào ra với lòng biết ơn và lời xin lỗi tôi muốn thành tâm gửi đến ông bà, cha mẹ, người thân, bằng hữu, và những người xung quanh tôi.
  • Đi tu để làm gì?
    THÁI HẠO. Đi tu là để thoát khổ, vì thế, tất nhiên nếu anh không thấy khổ thì chẳng việc gì phải đi tu, cứ ở đời mà sống cho sướng. Oái oăm ở chỗ không phải ai cũng biết thế nào là sướng là khổ thật sự. Để thấy Khổ (và Không, Vô thường, Vô ngã) lại cần phải có trí tuệ.
  • Đạo đức và sự phá sản đạo đức
    THÁI HẠO. Đức hạnh chỉ được định nghĩa trên “hành” chứ không phải “ngôn”, mà ngôn thì dễ, chứ hành thì khó lắm, trong muôn vàn, chưa hẳn đã có một. Sống như nói, đó mới là đạo đức chân thật. Và chỉ khi đó nó mới có sức mạnh. Miệng hô “buông bỏ” nhưng tay vơ vét, sống xa hoa, tham lam tiền bạc, quyền lực, thì đó chỉ là đạo đức giả.
  • Chiến dịch Gaza của Israel là cuộc khủng hoảng đạo đức bi thảm nhất trong thời đại chúng ta
    BHIKKHU BODHI. Với nhiều trường hợp hoàn toàn vô nhân đạo diễn ra chỉ trong hai thập niên – ở Iraq, Syria, Tigray, Myanmar và Ukraine – tại sao tôi lại phải nhấn mạnh Gaza là thảm họa đạo đức lớn nhất của thời đại chúng ta? Tôi sẽ đưa ra năm lý do giải thích điều này.
  • Hòa Thượng Thích Pháp Tánh nói về niệm Phật là tu tập hay mê tín
    VĂN LAN. “Nhưng vì căn tánh của chúng sanh mê nhiễm chẳng đồng, nên Đức Phật tùy theo tâm bệnh của từng người mà diễn nói 84,000 pháp môn phương tiện, lớn, nhỏ, nhanh, chậm khác nhau nhưng có cùng một chủ đích là dạy cho chúng sanh quay lại chính mình.”
  • Thầy tu xưa và nay
    THÁI HẠO. Xưa, ông thầy thì có đạo hạnh và sự khai ngộ nhất định, nhìn đệ tử là biết “trình độ” của họ ngay, vì thế ấn chứng cho học trò như một sự minh xác không lầm lẫn. Học trò nào đã được thầy xác nhận rồi thì khó mà nhầm được. Việc chọn người, vì thế thường chính xác. Nay kiếm đâu ra những ông thầy như thế?
  • Bước Đi của Bậc Đại Sĩ
    VĨNH HẢO. Thành tựu như thế, đóng góp những công trình to lớn và dài lâu như thế, mà trước khi rời bỏ trần gian mộng huyễn, vẫn không sờn lòng mệt mỏi trước bao chướng duyên nghịch cảnh đã xảy ra trong đời, vẫn tha thiết với chí nguyện hoằng pháp lợi sinh, vẫn trải lòng từ bi với con người và cuộc đời qua lời nguyện ghi lại trong Di Chúc…
  • Sư quốc doanh ôm chùa giữ tháp, thu tiền bá tánh
    NGUYỄN NHƠN. Bọn họ bỏ tiền cúng dường để xây chùa to, đúc tượng lớn, ba ngày tết đi đủ 10 cảnh chùa. Nhưng “tâm hướng Phật” của họ thực chất luôn chia làm hai nửa trái ngược. Một nửa tin tưởng vô tri đến nỗi biến đạo thành mê tín dị đoan, nửa kia lại khinh bạc xem chùa, xem tăng, xem pháp như kẻ dưới, nhân viên của mình…
  • Thầy Tuệ Sỹ: Như voi giữa trận tiền
    NGUYÊN GIÁC. Thầy là người đánh thức chúng con ra khỏi tháp ngà. Bởi vì nhiều người trong chúng con nghĩ rằng mỗi ngày có hai thời công phu là đủ, Thầy cho thấy là chưa đủ, vì từng khoảnh khắc trên giường bệnh, Thầy vẫn giữ tâm trong Thiền định, vẫn gõ chữ chú giải kinh luận cho hậu học không nhầm lẫn.
  • Thầy Tuệ Sỹ trong ba ngàn thế giới
    NGÔ NHÂN DỤNG. Thầy phải hy sinh không làm theo ước nguyện của mình, chấp nhận nghiệp dĩ: Lãnh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất trong hoàn cảnh khó khăn nhất. Bản chất Thầy là một nhà thơ, một nhà nghiên cứu, giáo dục, nhưng lại bị chế độ cộng sản nhìn như một người đấu tranh chính trị!

Cần đăng thông tin Phật sự trên Tinh Tấn Magazine Online, xin gởi chi tiết, bài và hình về tinhtan2018@yahoo.com


Hoằng Pháp

  • Vài giờ với Thầy Đăng Pháp ở Thiền Viện Chân Nguyên
    HOÀNG MAI ĐẠT. Ngài Quán Thế Âm là ai mà “linh” đến như vậy? Ngài thể hiện phương tiện cứu khổ như thế nào? Để biết rõ hơn, để cảm nhận được nhiều cho chính bản thân, nên tôi quyết định đến tận Thiền Viện Chân Nguyên và tìm hiểu ở vị thầy viện chủ.
  • Chuyện hai sư cô ‘dốc lòng vì đạo hy sinh’
    ĐỒNG PHÚC. “Cô từ Santa Ana dọn về Bolsa để giao hàng bán cho gần. Vì ở Santa Ana 3 giờ sáng thức dậy nấu, lái xe xuống dưới vùng này để giao cô bị buồn ngủ quá, phải vả mặt chát chát cho tỉnh ngủ.” Cô vừa nói vừa ra điệu bộ tát tay vào hai bên mặt trong khi mắt không quên theo dõi mấy người Mễ đang làm việc.
  • Ni Sư ‘bún mắm’ ở Chùa Phổ Linh
    PHÚC QUỲNH. “Khi mà mình đã bước chân vào đạo, hồi nhỏ thì cái cuộc sống cũng như cái hướng đi của mình nó khác. Còn bây giờ, trải qua năm tháng, thì vấn đề tu hành cũng như cái đường hướng mình hướng tới thì nó lại khác. Nhưng mà theo bản thân của cô thì cứ một lòng một dạ mà hướng về đạo pháp thì cô nghĩ rất là nhiệm mầu.”
  • Một buổi sáng với vị thầy tu hạnh nấu ăn
    HOÀNG MAI ĐẠT. Không nghe vợ nói chuyện thầy trụ trì đẹp trai, cũng không nói mập ốm như thế nào, nên tôi tưởng thầy Thích Thường Tịnh là một người hơi đẫy đà, mập phúc hậu như mấy người chuyên nấu ăn. Ai dè thầy này cao ráo, mảnh khảnh, lại có vẻ dẻo dai, ánh mắt hiền hậu chân tình.
  • Một cuộc vấn đời
    DIỄM TUYẾT. Giữa cuộc sống vật chất này mà có một vị sư không ngó đến facebook, không cần wifi và trèo lên nơi thâm sơn cùng cốc để tu hành, không biết là trốn tâm hay trốn tình. Đạo nghiệp ắt phải vững mạnh lắm mới có thể sống một mình tu tập như thế.

Tưởng Niệm

  • Lễ Trà Tỳ Tu Nữ Cariya – Tịnh Thủy ngày 2 tháng 3, 2024
    Tu nữ Cariya- Tịnh Thuỷ do tuổi cao và duyên bệnh nên đã an nhiên thị tịch trong tình Pháp lữ tuệ giác tại ngôi già lam Thích Ca Thiền Viện, thành phố Riverside, tiểu bang California, Hoa Kỳ vào lúc 12:45 trưa ngày 17 tháng 2, 2024 (nhằm ngày mùng Tám Tết Nguyên Đán Giáp Thìn), hưởng thọ 75 tuổi, 49 hạ lạp.
  • Những yếu tố tạo nên sự kỳ vĩ của Thắng Hoan Đại Sư
    THÍCH ĐỒNG TRÍ. Ở tạm trú nơi chùa này, chùa khác, nhân tình thế thái lúc mặn nồng khi lơ là, như người xa lạ, Ngài đã trải qua hết, nhưng có lẽ Ngài muốn mượn những cảnh duyên như vậy để thực hành nhẫn nhục ba la mật để tiếp tục niềm vui với những công việc sứ mệnh thiêng liêng của mình. Hình ảnh đẹp của những vị Cao Tăng Phật Giáo Việt Nam thời đương đại: HT Từ Thông, Cố HT Trí Quang, Cố HT Tuệ Sỹ, cố Ni Sư Trí Hải, cố Ni Sư Như Thủy… cũng lập hạnh như vậy.
  • Tiểu sử Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan (đã chỉnh sửa lần cuối 19/2/2024)
    Hòa Thượng Thích-Thắng-Hoan, thế danh là Nguyễn-văn-Đồng, sanh năm Kỷ Tị (1928) tại thành phố Cần-Thơ, miền Nam Việt-Nam. Thân phụ là ông Nguyễn-văn-Ngô, một nhà Nho và cũng là một nhạc sĩ Cổ nhạc. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn-thị-Ngô, Tỳ-kheo-ni Như Quả, thọ giới Cụ-túc năm 1968 tại Đại-giới-đàn chùa Từ Nghiêm.
  • Kỷ niệm về cố Hòa Thượng Huyền Vi
    NGUYỄN PHƯỚC THỊ LIÊN. Từ đó chúng tôi biết tên hai vị sư này là thầy Thích Thanh Từ và thầy Thích Huyền Vi. Thầy Huyền Vi nói chuyện cởi mở, vui vẻ, không lộ vẻ nghiêm trang như thầy Thanh Từ. Và cũng từ đó, chúng tôi “nhí nhảnh” hơn, biết múa hát nhiều bài của Phật giáo như bài Dòng A-Nô-Ma, bài Sen Trắng, bài Trầm Hương Đốt. Đặc biệt khi múa bài Mừng Thầy Đến, thầy cho chúng tôi cầm bông.