Video: Lời tâm tình của thầy Thích Thông Đức với người em sắp qua đời vì Covid-19

Trang Facebook của Chùa Quảng Đức tại Úc viết hôm thứ Năm, ngày 27 tháng 8, 2020 về buổi cầu vãng sanh cho ông Lê Khánh Hòa: “Lời tâm tình của người anh (Thích Thông Đức) với người em ruột (Lê Khánh Hòa) trước khi rút ống thở, lời khai thị và cầu nguyện cho em vãng sanh cực lạc. Nam Mô Tiếp Dẫn Đạo … Continue reading Video: Lời tâm tình của thầy Thích Thông Đức với người em sắp qua đời vì Covid-19

Ngày lễ Vu Lan ở ngôi chùa quen

Bài TÂM HẠNH NGUYỄN THỊ THÊM Nhớ ngày lễ Vu Lan, trong ngôi chùa thân quen ở Riverside, để thêm sức chú nguyện và cầu siêu cho những hương linh cha mẹ Phật Tử, hương linh thờ tại chùa cũng như tất cả các hương linh quá vãng, Thầy đã mời khá nhiều chư tăng. Những chư tăng ở các chùa quanh vùng và cả … Continue reading Ngày lễ Vu Lan ở ngôi chùa quen

Hai phong cách Thiền Chánh Niệm

Tác giả: BHIKKHU BODHIDịch giả: Nguyên Giác (Ghi chú của người dịch: Bài này dịch từ bài viết năm 2005 nhan đề “Two Styles of Insight Meditation” của Đại sư Bodhi, người đã dịch hầu hết Kinh Tạng Pali sang tiếng Anh. Bài này nêu ra hai phong cách: nhóm thứ nhất, những người dùng thiền chánh niệm cho các mục tiêu thế gian, và … Continue reading Hai phong cách Thiền Chánh Niệm

9 bài thơ Vu Lan của Tiểu Lục Thần Phong

RẰM VU LAN NHỚ MẸ Con lên chùa lễ hôm rằmThì thầm khấn nguyện khói trầm phất phơTrọn năm qua đến bây giờNgày ơn cha mẹ lại về hôm nayThương mẹ khóe mắt cay cayĐẻ đau mang nặng người hay chăng ngườiLo toan vất vả một đờiNuôi con khôn lớn biển trời công laoThân này từ gịot máu đàoHình hài nên dáng mẹ hao hớt … Continue reading 9 bài thơ Vu Lan của Tiểu Lục Thần Phong

Hiếu

Bài VĨNH HẢO Thời nay mà còn nói đến chữ “hiếu” sẽ có người cho là cổ hủ, lỗi thời. Kỳ thực, đạo hiếu, đạo làm con (1) thời xưa đã bị chê là lỗi thời theo sự xuống trào, mất ảnh hưởng của Việt-Nho từ giữa thế kỷ 19 rồi, không phải đợi đến ngày nay. Nhưng điểm cốt lõi của hiếu thì thời … Continue reading Hiếu

Vu Lan mùa dịch

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Mỗi độ tháng Bảy âm lịch về, người con Phật lại nao nức chuẩn bị cho mùa hiếu hội. Vu Lan báo hiếu đã trở thành một lễ hội quan trọng trong đạo Phật cũng như truyền thống văn hóa của dân tộc. Một năm có nhiều ngày lễ nhưng với với con Phật có lẽ ngày tết, ngày lễ … Continue reading Vu Lan mùa dịch

Thấy biết như thật và thấy tánh

Bài NGUYÊN GIÁC Chúng ta thường nghe tới nhóm chữ “tri kiến như thật.” Tức là biết và thấy như thật. Câu hỏi là: Đức Phật dạy gì về biết và thấy như thật? Thêm nữa, hai chữ thường được chư Tổ nói trong Thiền sử là “thấy tánh” có liên hệ gì tới thấy biết như thật hay không? Hiển nhiên, tri kiến như … Continue reading Thấy biết như thật và thấy tánh

Quán Thế Âm Bồ Tát qua kinh điển và nhân văn

Bài HUYỀN TRÍ BỒ TÁT, BẬC GIÁC HỮU TÌNH “Bồ tát” là âm từ tiếng Phạn, đầy đủ là “Bồ đề Tát đỏa” [Bodhisattva]. Bồ đề [Bodhi] dịch là “giác”, tát đỏa [sattva] là “hữu tình”. Tức là “giác hữu tình”, còn gọi là “hữu tình giác”. “Giác hữu tình” là dùng đạo lý pháp môn do mình tu tập và giác ngộ, để giác … Continue reading Quán Thế Âm Bồ Tát qua kinh điển và nhân văn

Ai ở tù?

Lời SƯ GIÁC NGUYÊN Có một cuốn phim ngắn của Nhựt bổn có tên là Blind Samurai, một hiệp sĩ mù, khi ra tù bạn bè đến thăm, ông nói, “Đối với tôi tù hay không tù nào có khác gì nhau, vấn đề là ổ khóa được khóa bên trong hay bên ngoài và ai là người giữ chìa khóa.” Có nhiều cách để … Continue reading Ai ở tù?