Khi khói lửa mặt trận lụi tàn

NGUYÊN GIÁC. Nếu có bạn trẻ nào đang mặc áo lính, nên suy nghĩ như thế nào. Dĩ nhiên, nhiệm vụ thì không tránh được, không chạy đâu được, nhưng nên tu học tinh tấn, và giữ gìn tâm từ bi đối với tất cả các chúng sanh. Đọc lại các truyện bản sanh, chúng ta thấy rằng Đức Phật cũng từng xông pha trong các trận binh lửa. Thí dụ, như truyện bản sanh Ajanna Jataka số 24, khi ngài là một chiến mã. Continue reading Khi khói lửa mặt trận lụi tàn

Ý nghĩa chữ Tu

Ngài THÍCH THANH TỪ. Gặp bất cứ điều gì xảy ra, chúng ta biết dùng trí tuệ để giản trạch, phân biệt, đó là ta biết tu. Nếu không dùng trí tuệ giản trạch, ta sẽ cuồng loạn như người bệnh tâm thần. Cho nên người tu khác người không tu ở chỗ một bên ôm ấp bực bội, nóng nảy khiến tâm phát sanh cuồng loạn, còn một bên tỉnh táo sáng suốt, tâm cởi mở hỉ xả nên giải quyết mọi việc êm đẹp. Continue reading Ý nghĩa chữ Tu

Mỗi vọng tưởng là ánh sáng soi chiếu sự thật

Ngài KODO SAWAKI. Khi bạn thực hành tọa thiền, hàng ngàn ý tưởng đi qua đầu bạn, nhưng đó chỉ là bằng chứng cho thấy não bộ vẫn hoạt động và bạn vẫn còn sống. […] Như những đám mây trắng đi theo con đường của chúng, tâm trí bạn không có nơi nào để trú ngụ. Continue reading Mỗi vọng tưởng là ánh sáng soi chiếu sự thật

Đi tu để làm gì?

THÁI HẠO. Đi tu là để thoát khổ, vì thế, tất nhiên nếu anh không thấy khổ thì chẳng việc gì phải đi tu, cứ ở đời mà sống cho sướng. Oái oăm ở chỗ không phải ai cũng biết thế nào là sướng là khổ thật sự. Để thấy Khổ (và Không, Vô thường, Vô ngã) lại cần phải có trí tuệ. Continue reading Đi tu để làm gì?

Đạo đức và sự phá sản đạo đức

THÁI HẠO. Đức hạnh chỉ được định nghĩa trên “hành” chứ không phải “ngôn”, mà ngôn thì dễ, chứ hành thì khó lắm, trong muôn vàn, chưa hẳn đã có một. Sống như nói, đó mới là đạo đức chân thật. Và chỉ khi đó nó mới có sức mạnh. Miệng hô “buông bỏ” nhưng tay vơ vét, sống xa hoa, tham lam tiền bạc, quyền lực, thì đó chỉ là đạo đức giả. Continue reading Đạo đức và sự phá sản đạo đức

Chùa Tân Chánh ở thị trấn Diên Khánh

TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. Chùa được trùng tu, tái tạo nhiều lần từ hơn 40 năm qua, nhưng vẫn còn lưu giữ được nét cổ kính qua nền móng cũ, bình phong “Thần Hổ”… cũng như bảo tồn được các sắc phong, hoành phi, hay các pho tượng đất sét nung của chùa xưa. Continue reading Chùa Tân Chánh ở thị trấn Diên Khánh