Một bác sĩ Pháp rất tận tâm từng phục vụ tại Hà Tiên đầu thế kỷ 20, viết sách về Phật Giáo

TRẦN VĂN MÃNH. Bác Sĩ Edmond Isnard được mọi người quý mến và kính trọng, từ những nhân viên người Pháp và ngay cả người bản xứ vùng Hà Tiên. Ông rất tận tụy, yêu nghề, sống rất đơn giản. Ông tham khảo sách vở viết về Đông Phương, nghiên cứu Phật Giáo. Chính Hòa Thượng Hồng Chức Phước Ân trụ trì chùa Tam Bảo đã mời bác sĩ Isnard đến ở trong chùa. Continue reading Một bác sĩ Pháp rất tận tâm từng phục vụ tại Hà Tiên đầu thế kỷ 20, viết sách về Phật Giáo

Chùa Tam Bảo Hà Tiên qua các giai đoạn thời gian

TRẦN VĂN MÃNH. Ngôi chùa thứ hai cũng do Mạc Cửu làm ra chính là chùa Tam Bảo ở Hà Tiên, lúc đầu chỉ là chùa nhỏ đơn sơ lợp lá dựng ở phía sau dinh thự của ông ngay tại trung tâm Hà Tiên, cốt yếu để cho mẹ của ông tu dưỡng ở đó. Continue reading Chùa Tam Bảo Hà Tiên qua các giai đoạn thời gian

Tranh Chăn Trâu Đại Thừa và Thiền Tông

Tự đời thuở nào, con người vốn là thanh tịnh, vốn là không, nên Thiền dạy khỏi phải làm gì hết, chỉ cần thấy tánh là được trở về để mà nhập cuộc. Nhập cuộc là nhập vào cái trật tự tự nhiên, không thỉ không chung của trời đất. Continue reading Tranh Chăn Trâu Đại Thừa và Thiền Tông

Phật Giáo : Lịch sử – Xã hội – Con người

Trong nước Ấn Phật giáo kể cả các nước láng giềng, chẳng hạn như Tích Lan và cả trong toàn vùng Đông Nam Á cũng vậy, chuyện một vị vua tự nguyện thoái vị để trở thành một người tỳ-kheo (bhikkhu / một người tu hành Phật giáo, một người xuất gia, một người bước theo con đường của Đức Phật) quả hết sức hiếm hoi, kể cả các trường hợp bị các hoàng thân tranh ngôi hoặc các vương hầu thù địch truất phế [và ép buộc phải đi tu], thì cũng không phải là chuyện thường thấy. Continue reading Phật Giáo : Lịch sử – Xã hội – Con người

Kinh Pháp Hoa được dịch và phổ biến ở Tây Phương như thế nào?

Bài HUỲNH KIM QUANG Kinh Pháp Hoa, hay Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Saddharma Puṇḍarīka Sūtra), là một trong những bộ kinh quan trọng của Phật Giáo Đại Thừa đã được phổ biến rộng rãi tại các nước như Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản, Đại Hàn, v.v… Theo Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taishō Tripiṭaka),(1) Kinh Pháp Hoa có nhiều bản dịch … Continue reading Kinh Pháp Hoa được dịch và phổ biến ở Tây Phương như thế nào?

Thiền sư Nhật Bản Ryokan Taigu

Nguyên tác Anh ngữ của JOHN STEVENSBản Việt dịch của Cư Sĩ NGUYÊN GIÁC Ngài Ryokan sinh năm 1758, viên tịch năm 1831. Ryokan ra đời trong năm 1758 (ngày chính xác không rõ), tại ngôi làng hẻo lánh ven biển Izumozaki, thuộc tỉnh Echigo, bây giờ gọi là Quận Niigata. Vùng này, Honshu phương bắc, còn đuợc gọi là “xứ tuyết,” nơi các trận … Continue reading Thiền sư Nhật Bản Ryokan Taigu

Nhà sư Jung-kwang: một họa sĩ độc đáo

Bài NGUYÊN GIÁC    Ông là một nhà sư dị thường, và cũng là một họa sĩ dị thường. Giới văn nghệ sĩ Hàn quốc gọi Jung-kwang — cũng được phiên âm theo cách đọc là Junggwang (1935–2003) — vì kiểu cách dị thường, là một nhà sư khùng, hay nhà sư điên. Một sách tiếng Anh của nhà sư này cũng tự gọi là … Continue reading Nhà sư Jung-kwang: một họa sĩ độc đáo

Lục Tự Đại Minh: Chân ngôn ‘cốt lõi’ của vạn pháp

Bài HUYỀN TRÍ I. CHÂN NGÔN SÁNG TỎ SOI RỌI THẾ GIAN “Auṃ/Om maṇi padme hūm” Đó là “Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn” theo âm ngữ Phạn [Sanskrit](*). Có vài cách đọc bằng Việt ngữ dựa vào âm thanh đó, hơi khác nhau đôi chút: – Án ma ni pát mê hùm(**). – Án ma ni bát di hồng. – Án ma ni pết nạp minh hồng. (*) Các chuyên từ Phật học … Continue reading Lục Tự Đại Minh: Chân ngôn ‘cốt lõi’ của vạn pháp

Thiền Phật Giáo phát triển trong xã hội Thiên Chúa Giáo

TÂM HUY dịch. Như trong tất cả các cuộc gặp gỡ thực sự của con người, đối thoại liên tôn giáo Phật Giáo-Thiên Chúa Giáo thay đổi cả hai bên, không bên nào đánh mất bản sắc của họ. Họ tìm thấy lại nó ở mức độ sâu hơn và nó còn làm cho họ cao thượng hơn. Vì lý do này, Phật tử phải thật sự là Phật tử và nhận ra mình như thế, và tín đồ Thiên Chúa Giáo thật sự là tín đồ Thiên Chúa Giáo, cũng nhận ra họ như thế. Continue reading Thiền Phật Giáo phát triển trong xã hội Thiên Chúa Giáo