Hạnh ngộ bên trời Đại Lý

Truyện NGUYÊN GIÁC Truyện này viết về một người anh, và nhiều phần là hư cấu. Nghĩa là, chỉ một phần có thực. Nhưng tôi không thể nào nói rõ là phần nào thực, phần nào hư. Nói rõ có khi lại hỏng. Đã viết truyện thì, chẳng tác giả nào nói rõ đâu. Ngay như nhan đề “Bên Trời Đại Lý” cũng thấy là … Continue reading Hạnh ngộ bên trời Đại Lý

Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Bài HUỲNH KIM QUANG Đâu là hướng đi của Phật Giáo Việt Nam tại Mỹ? Trả lời đầy đủ cho câu hỏi trên cần đến công phu nghiên cứu của nhiều người. Vì thế, bài viết này xin được xem là suy nghĩ và gợi ý của một cá nhân. Phật Giáo truyền vào Hoa Kỳ khoảng một thế kỷ rưỡi – tính từ lúc … Continue reading Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để tưởng niệm Thiền sư Nhất Hạnh (1926-2022), một vị Thầy lớn của Phật Giáo vừa viên tịch. Chủ đề chính của bài này sẽ bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nhất Hạnh bằng cách dẫn ra để suy nghĩ về một bài kệ  trong sách “Đạo Bụt Nguyên Chất – Kinh Nghĩa Túc” ấn bản Đạo Tràng … Continue reading Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Wisdom Today giới thiệu video ‘Tập Thơ Một Miền Vô Ưu’ của thầy Tánh Tuệ

Wisdom Today viết: Thơ của Thầy Như Nhiên Thích Tánh Tuệ đi sâu vào tâm thức chúng ta như một biểu tượng của Phật Giáo. Trong ngày Tết, ngồi suy ngẫm cuộc đời qua những bài thơ tâm linh, chúng ta không thể không xúc động khi nghe: Gót chân hoang của kiếp đời lam lũĐã chìm sâu khi tư tưởng … sang mùa Thơ … Continue reading Wisdom Today giới thiệu video ‘Tập Thơ Một Miền Vô Ưu’ của thầy Tánh Tuệ

Sống tỉnh thức với Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Bài NGÔ NHÂN DỤNG Trong cuốn “Không Diệt, Không Sinh, Đừng Sợ Hãi” (dịch tiếng Anh: No Death, No Fear), Thiền Sư Nhất Hạnh nói rằng sống và chết chỉ là những ý niệm không có thật. Biết như vậy thì mình không còn sợ cái chết nữa. Các đệ tử của ông đang cần suy ngẫm điều này sau khi nghe tin thầy qua … Continue reading Sống tỉnh thức với Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

Bài SAKYA MINH QUANG (Những phần dịch thơ văn trong bài viết này đều của bút giả, trừ trường hợp có ghi chú khác.) Theo quy luật tuần hoàn của vũ trụ, bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông xoay vần, đắp đổi, khiến người không khỏi liên tưởng đến bốn giai đoạn sinh, già, bệnh chết của đời người. Mùa xuân khí hậu mát mẻ, … Continue reading Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

Tâm Xuân

Bài VĨNH HẢO Cuối năm, đọc thơ xuân của người xưa, chợt bắt gặp mấy câu tâm đắc. Đuổi trâu bùn chạy dài, lôi cọp đá về xích lại (1). Hình ảnh này có vẻ ứng hợp với năm Sửu năm Dần nào đó hơn bảy trăm năm trước, thời của Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 – 1291). Chẳng phải xua đuổi hay xiềng xích … Continue reading Tâm Xuân

Thiền Sư Nhất Hạnh! Thầy Nhất Hạnh! Sư Ông Làng Mai!

Bài THÍCH THANH THẮNG Ngài là một thiền sư, một bậc thầy có ảnh hưởng lớn trên thế giới trong thế kỷ 20. Ngài không phải thầy Bổn Sư, Giới Sư hay Y Chỉ Sư của tôi, nhưng thâm tâm tôi luôn tôn kính ngài như một người Thầy lớn nhất, ảnh hưởng nhất trong cuộc đời tu hành của mình. Năm 1992, lần đầu … Continue reading Thiền Sư Nhất Hạnh! Thầy Nhất Hạnh! Sư Ông Làng Mai!

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh ‘đã về đã tới’

(Nguồn: Làng Mai) Cáo phó: Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch Tổ Đình Từ Hiếu Đạo Tràng Mai Thôn Nam Mô Đức Bổn Sư Bụt Thích Ca Mâu Ni Kính khải bạch chư tôn Trưởng lão Hòa thượng, chư Thượng tọa Đại đức Tăng Ni, Kính thưa quý vị Thân hữu, Thiền sinh và Phật tử cư sĩ các giới khắp nơi trên thế … Continue reading Thiền Sư Thích Nhất Hạnh ‘đã về đã tới’

Tu để không còn là phàm nữa

Lời SƯ TOẠI KHANH Có một bộ phận không nhỏ Bắc Tông, Nam Tông và Khất Sĩ hôm nay đã sang tu thiền Tứ Niệm Xứ ở Miến Điện. Nhiều nhóm Phật tử họ lấy tên hoạt động đó là Vipassana. Họ cho rằng tu hành không cần học giáo lý, chỉ cần sống chánh niệm. Có nghĩa là làm gì biết nấy. Nghe thì … Continue reading Tu để không còn là phàm nữa