Một phương pháp phát triển cá nhân

Bài giảng của URGYEN SANGHARAKSHITA Chuyển ngữ HOANG PHONG Tinh Tấn Magazine đăng bài viết khá dài này được gởi đến bổn báo qua dạng PDF với sự kính trọng đối với người chuyển ngữ là cư sĩ Hoang Phong đang sống tại Pháp, vì ông đã dành rất nhiều thời gian để nghiên cứu và chuyển dịch những bài thuyết pháp của Urgyen Sangharakshita … Continue reading Một phương pháp phát triển cá nhân

Lời khuyên của Đại Sư Châu Hoằng Liên Trì dành cho người niệm Phật

Bài ĐỒNG PHÚC Niệm Phật (reciting the name of Amitabha Buddha) là một pháp môn tưởng chừng đơn giản mà lại rất thâm sâu, vừa dễ thực hành cho hầu hết mọi người ở mọi nơi trong mọi hoàn cảnh, mà cũng rất khó, nhất là đối với người tuy dày kiến thức, đời cũng như đạo, nhưng lại mỏng niềm tin. Để giúp cho … Continue reading Lời khuyên của Đại Sư Châu Hoằng Liên Trì dành cho người niệm Phật

Điểm tựa phù du

Lời SƯ TOẠI KHANH Hãy giả định như có một dòng sông lớn đang chảy xiết, có một người lọt xuống sông. Trong tâm trạng hoảng loạn của một người tham sống sợ chết, gặp cái gì họ cũng nắm níu. Dù mình có sợ ma cách mấy, nhưng khi bơi trên biển đã kiệt sức rồi thì, dù phải bám vào xác chết mình … Continue reading Điểm tựa phù du

Nhà sư Nepal xin lỗi nữ tài tử dù bị tát oan, hành hạnh nhẫn nhục giữa đám đông

Vào cuối tháng Năm, đầu tháng Sáu vừa qua, dư luận tại Nepal và trong cộng đồng Phật Giáo tại xứ này cũng như tại Việt Nam, đã xôn xao về tin một vị tăng trẻ “vô danh tiểu tốt” bị một nữ tài tử lừng danh xứ Nepal tát vào mặt giữa nơi công cộng. Cô tài tử cho rằng nhà sư đã lợi … Continue reading Nhà sư Nepal xin lỗi nữ tài tử dù bị tát oan, hành hạnh nhẫn nhục giữa đám đông

Thọ trì Quy Sơn Cảnh Sách

Phần lớn người xuất gia Việt Nam đều đã học qua Quy Sơn Cảnh Sách. Đây là bài văn cảnh sách được Ngài Quy Sơn Linh Hựu (771-853), vị Tổ khai sáng Tông Quy Ngưỡng đời Đường, vì cảm thương tình trạng giải đãi, thiếu học kém tu của giới xuất gia đương thời mà biên soạn. Từ thời Bắc Tống, Quy Sơn Cảnh Sách … Continue reading Thọ trì Quy Sơn Cảnh Sách

Thuyết luân hồi

Lời giảng THIỀN SƯ THÍCH THANH TỪ Hôm nay tôi sẽ nói về đề tài rất quen thuộc, đó là “Thuyết luân hồi” của đạo Phật. Với đề tài này nhiều người còn hoang mang, nhất là giới trí thức trẻ, không biết thuyết luân hồi có đúng không, tại sao đức Phật lại nói thuyết luân hồi. Vì vậy ở đây tôi sẽ thứ … Continue reading Thuyết luân hồi

Pháp tu Niệm Phật, bí quyết thành tựu vãng sanh

HUYỀN TRÍ biên soạn Ngày nay, pháp môn Niệm Phật và Tịnh Độ đã trở thành chủ yếu trong Phật Giáo Bắc Tông, hầu hết Phật tử chào hỏi nhau đều bằng bốn chữ A Di Đà Phật. Ngay cả Thiền tông cũng dụng thiền đề là A Di Đà Phật trong quán chiếu hơi thở. Lý do đạo pháp: đời Mạt Pháp, Đức Thế … Continue reading Pháp tu Niệm Phật, bí quyết thành tựu vãng sanh

Cốt tủy tu hành: Dứt trừ tham sân si

Bài THẦY SAKYA MINH-QUANG Bình Luận Thi Kệ của Thiền Sư Từ Thọ ​ThamHọc đạo trước cần chẳng nên thamTâm tham chướng đạo, khiến ta phàmTổ sư một pháp vô cầu ấyLưu lạc trong đời, ai chịu tham? SânHọc đạo trước cần chẳng nên sânTâm sân chưa dứt, đạo chưa gầnChư Phật thường nhắc sân như lửa:Thiêu sạch căn lành, Bồ-đề nhân! SiHọc đạo trước … Continue reading Cốt tủy tu hành: Dứt trừ tham sân si

Vết thương cuối cùng

Lời SƯ GIÁC NGUYÊN (Nguồn: Nhật Ký Chép Bằng Kinh, tập13, đăng trên trang New Dharma Readers Facebook) Ở đây Đức Phật nói có ba hạng người có mặt trên đời này tâm của họ giống như vết thương, như chớp sáng, như kim cương. 1. Tâm giống như vết thương Có những người cộc cằn thô lỗ, dễ nổi điên, dễ phản ứng, dễ … Continue reading Vết thương cuối cùng

Tịnh tu nhập thất

‘Không có một lý do nào khác khiến ta phải đi công phu, chỉ vì ta thấy không có gì đáng làm hơn là tu tập, là công phu, là hành thiền mà thôi. Chỉ nghĩ như vậy cũng đã đủ.’ Bài SƯ BÀ TENZIN PALMOGiác Anh chuyển ngữ Tất cả những pháp môn tu chỉ nhằm chuyển hóa tâm thức, vì chỉ có chuyển … Continue reading Tịnh tu nhập thất