Chết không phải là hết

CƯ SĨ DIỆU ÂM. Hãy dành hết thì giờ để niệm Phật. Thân lạy Phật, tâm nhớ Phật, miệng niệm Phật, Thân Khẩu Ý đều hướng về Phật thì chắc chắn cha má sẽ về với cảnh Phật, sẽ thành Phật. Tất cả mọi cảnh giới hung hiểm khác sẽ không bao giờ dám đến gần cha má được. Continue reading Chết không phải là hết

Lược khảo lịch sử Kinh Duy Ma Cật (Vimalakirti Sutra)

HT THÍCH THANH TỪ. Kinh Duy Ma Cật ra đời để nâng cao tinh thần của người cư sĩ tại gia. Nếu cư sĩ tại gia cũng có khả năng tu đạt đạo siêu việt, điều này cho thấy chánh pháp hay giáo lý Phật dạy đem lợi ích khắp mọi tầng lớp, chứ không chỉ dành riêng cho giới xuất gia. Continue reading Lược khảo lịch sử Kinh Duy Ma Cật (Vimalakirti Sutra)

Ý nghĩa và công đức Bát Quan Trai Giới

SA-MÔN SAKYA MINH-QUANG. Bát Quan Trai Giới là giới cho người cư sĩ gieo duyên xuất gia, tập hạnh giải thoát trong một ngày một đêm. Hành giả cần phải phát khởi “tâm xuất ly” ra khỏi sinh tử khổ, “tâm Bồ-đề” từ bi hộ trì Phật Pháp, lợi ích chúng sinh thì sẽ có công đức vô lượng. Continue reading Ý nghĩa và công đức Bát Quan Trai Giới

Hãy phát tâm niệm Phật nhân ngày đầu năm; phụ lục về ý nghĩa của 89 Hồng Danh Đức Phật

“Chúng ta có thể mặc y phục đẹp đẽ và tràn đầy những phát nguyện cho năm mới, nhưng nếu không niệm Nam-Myoho-Renge-Kyo, những phát nguyện đó sẽ không dài lâu và vị ngã. Sau khi những lễ hội kết thúc, chúng ta lại trở về với một thế giới đầy những si mê và phiền não như trước.” Continue reading Hãy phát tâm niệm Phật nhân ngày đầu năm; phụ lục về ý nghĩa của 89 Hồng Danh Đức Phật

Giới thiệu Kinh Di Giáo

SAKYA MINH-QUANG. Cho nên, dù tư tưởng chủ yếu của Kinh Di Giáo là Giải Thoát đạo, nhưng vẫn được các bậc Cao Tăng Đại thừa từ Ấn Độ như Thế Thân, Cưu-ma-la-thập…, cho đến các Tổ ở Trung Quốc như Ngẫu Ích, Liên Trì v.v… đều hết lòng hoằng dương. Thực tế, Phật giáo Đại Thừa Đông Á chưa từng bỏ giới luật của Giải Thoát đạo (Ba-la-đề-mộc-xoa), lấy Tứ Phần Luật làm căn cứ, người xuất gia phải thọ giới Tỳ-kheo để đứng vào hàng ngũ Tăng Bảo. Continue reading Giới thiệu Kinh Di Giáo

10 tướng mạo của Chú Đại Bi

THÍCH THÔNG ĐẠO. Xưa nay chúng con vẫn có mặc cảm hèn kém là chỉ có thể làm việc thiện, đóng góp Phật sự để hưởng phước báo nhân thiên. Vì thế, chúng con đã phụ lời di giáo của Đức Thế Tôn: “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với Chánh Pháp”. Nay chúng con dũng mãnh phát nguyện thực hành Bồ Tát Đạo, vừa tự lợi vừa lợi tha, vừa tự giác vừa giác tha, làm được chút gì lợi lạc cho mình cho người thì không từ nan. Continue reading 10 tướng mạo của Chú Đại Bi

Địa Tạng Vương Bồ Tát là ai?

THÍCH THIỆN HẠNH. Dĩ nhiên vì không thông hiểu giáo lý, trẻ em không thể tu tập để đạt đến giác ngộ, vì thế nên tuy ngây thơ vô tội, sau khi từ giã cõi đời, chúng không thể sinh vào cảnh giới Phật, kể cả cảnh giới Tịnh độ. Ngược lại chúng bị rơi vào cõi u minh mờ mịt. Chính lúc này thì Bồ Tát Địa Tạng hiện ra và bọn trẻ trong lúc đang kinh hoàng vội vàng chạy đến chui vào tăng bào của Ngài để tìm chỗ ẩn trốn. Continue reading Địa Tạng Vương Bồ Tát là ai?

Cách hành thiền Phật Dược Sư để chữa bệnh

DAVID MICHIE. Hãy quán tưởng rằng Đức Phật Dược Sư sẵn sàng đáp ứng ước nguyện của bạn. Ngay lập tức, luồng ánh sáng xanh và dòng nước cam lồ chữa bệnh phát ra từ chiếc bát của ngài, đi đến đỉnh đầu bạn và chảy xuống, tràn ngập cơ thể bạn, hoặc cơ thể của người mà bạn đang thực hành cho họ. Continue reading Cách hành thiền Phật Dược Sư để chữa bệnh

Ngọn lửa vô thường: Ý nghĩa phẩm Thí Dụ và Tín Giải trong Kinh Pháp Hoa

Cái khổ sẽ mất đi khi con người biết đạo, hiểu đạo và áp dụng đạo làm sáng tỏ ý nghĩa thật trong cuộc sống của mình. Ðâu còn chỗ cho tám cái khổ và ba cái độc tham sân si có điều kiện thâm nhập vào thân mình. Từ đây vượt ra khỏi nhà lửa, cũng không còn gặp rắn rít hùm beo. Nhìn lửa cháy mà mình tự do đi khắp mọi miền, nói như các Thiền sư, thõng tay ra khỏi nhà lửa đi khắp thế gian mặc sức tung hoành, mặc tình an nhiên tự tại. Continue reading Ngọn lửa vô thường: Ý nghĩa phẩm Thí Dụ và Tín Giải trong Kinh Pháp Hoa

Thiền Rà hay Thiền Ý Tình Thân

Lời Thầy THÍCH TRÍ SIÊU Bài này được viết cho các thiền sinh đã từng tham dự các khóa tu Thiền ở Thiền Viện Chân Nguyên vào tháng 6 năm 2016, và ở Tùng Lâm Linh Sơn vào tháng 8 năm 2016. Trong khóa thiền, tôi có nói rõ mục đích của khóa tu, nhưng sau một thời gian, có nhiều thiền sinh chỉ còn … Continue reading Thiền Rà hay Thiền Ý Tình Thân