Hậu sự

Lời Thiền Sư THÍCH THANH TỪ Bây giờ tôi nói tới hậu sự, tức là việc sau khi mình chết. Nhiều vị nghĩ rằng khi mình chết phải trối trăn lại với con cháu phải làm thế này, làm thế kia cho mình. Điều đó dư. Tại sao? Bởi vì thân này do tứ đại hòa hợp mà thành, chúng ta sống cũng mượn tứ … Continue reading Hậu sự

Bồ-tát Vầng Trăng Mát

Bài THẦY SAKYA MINH-QUANG 1. Dẫn nhập Đêm qua, trên chuyến bay từ California chuyển sang Dallas rồi về lại Champaign, Illinois sau mười ngày du hóa, bút giả đã ngắm ánh trăng tròn sáng qua cửa sổ máy bay. “À, thì ra rằm Trung Thu đã đến”, mình tự nói thầm như vậy. Bút giả thường ngắm trăng dưới đất hay thỉnh thoảng cũng … Continue reading Bồ-tát Vầng Trăng Mát

Ý nghĩa con số 108 và câu chuyện về xâu chuỗi của Đức Phật

ĐỒNG PHÚC. Một cách giải thích khác là lục căn tiếp xúc lục trần đưa đến lục giác (tức sáu giác gồm thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, cảm giác, và thức giác), rồi nhân làm ba, tức ba loại phản ứng (lạc-vui, khổ-buồn, vô ký) thì cho con số 18. Mười tám nhân hai, tức hai thể (thiện hay bất thiện) thì có con số 36. Ba mươi sáu nhân ba thời quá khứ, hiện tại, và vị lai thì là con số 108 phiền não. Continue reading Ý nghĩa con số 108 và câu chuyện về xâu chuỗi của Đức Phật

Ánh trăng rằm trong văn hóa và văn học Phật Giáo phương Đông

Bài THẦY SAKYA MINH-QUANG Lục Tổ Huệ Năng nói:Phật Pháp vốn ở thế gianTrong đời giác ngộ, chớ màng đâu xaBồ-đề cuộc sống quanh taBôn ba cầu Ngộ, chỉ là uổng công! Chỉ một chồi non đầu xuân, một làn gió mát trưa hè, một chiếc lá rơi mùa thu, mảnh tuyết trắng mùa đông hay một ánh trăng, đêm rằm đã là một bài … Continue reading Ánh trăng rằm trong văn hóa và văn học Phật Giáo phương Đông

Một phen thất kinh hồn vía

Bài THẦY NGUYÊN NGUYỆN Hôm nay, thứ Năm, 16 tháng 9, 2021, lúc 6 giờ 30 sáng, ngồi ăn breakfast với Bobby. Món điểm tâm là cơm chiên theo truyền thống Việt Nam. Vừa niệm Phật xong,  Nguyên Nguyện và Bobby bắt đầu dùng. Bobby vừa ăn xong miếng cơm đầu tiên, bỗng nhiên ông nấc lên liên tục, nước mắt chảy ra từng giọt, … Continue reading Một phen thất kinh hồn vía

Những trái mãng cầu nơi góc phố

Bài TÂM NGUYÊN Dù miền Nam đã nhiều lần oằn mình trước những đổi thay dâu bể, đường Lê Thánh Tôn vẫn là nơi có vị trí giao thương đắc địa tại Sài gòn. Con phố đó là nơi tọa lạc của chợ Bến Thành, của nhiều tiệm bán trang sức, đồng hồ, mắt kiếng, các nhà hàng khách sạn lớn, v.v. và cũng là … Continue reading Những trái mãng cầu nơi góc phố

Hướng về ngưỡng cửa hiểu biết

Nguyên tác: BHIKKHU BODHI Giới thiệu và chuyển ngữ: Nguyên GIác Lời Giới Thiệu Tác phẩm “Crossing the Threshold of Hope” (Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng) của Giáo Hoàng John Paul II ấn hành năm 1994. Nguyên tác bằng tiếng Ý, tới bây giờ đã dịch sang 53 ngôn ngữ. Trong sách, Giáo Hoàng có một số nhận định sai lầm về Phật Giáo. … Continue reading Hướng về ngưỡng cửa hiểu biết

Không ai đứng một mình

Bài VĨNH HẢO Cơn mưa phùn đêm qua còn đọng nước trên đường. Gió thu đã về. Lá vàng theo gió lác đác vài chiếc cuốn vào tận thềm hiên. Cây phong đầu ngõ lại chuẩn bị trổ sắc đỏ ối như mọi năm. Người đi xa từ những mùa thu trước, sẽ không trở về. Những người bạn lâu không gặp, thư gửi đi bị … Continue reading Không ai đứng một mình

Nghe Pháp

Thơ BẮC PHONG Phật ví người nghe phápGiống như nồi đồng thauChia ra làm bốn loạiCó đặc tính khác nhau Loại thứ nhất thủng đáyĐổ nước chảy tức thìNgười này nghe pháp giảngTai này lọt tai kia Loại thứ hai đáy nứtNước thấm ra ngoài dầnNgười nghe rồi quên phápChỉ giữ được tín tâm Loại thứ ba đầy nướcNước đổ trào ra ngoàiNgười này đầy … Continue reading Nghe Pháp