Thiền Phật Giáo phát triển trong xã hội Thiên Chúa Giáo

TÂM HUY dịch. Như trong tất cả các cuộc gặp gỡ thực sự của con người, đối thoại liên tôn giáo Phật Giáo-Thiên Chúa Giáo thay đổi cả hai bên, không bên nào đánh mất bản sắc của họ. Họ tìm thấy lại nó ở mức độ sâu hơn và nó còn làm cho họ cao thượng hơn. Vì lý do này, Phật tử phải thật sự là Phật tử và nhận ra mình như thế, và tín đồ Thiên Chúa Giáo thật sự là tín đồ Thiên Chúa Giáo, cũng nhận ra họ như thế. Continue reading Thiền Phật Giáo phát triển trong xã hội Thiên Chúa Giáo

Bát Nhã Tâm Kinh. Nguồn gốc: Nghiên cứu về nội dung

Bài VŨ THẾ NGỌC Lời Giới Thiệu:Như đã trình bầy trong bài thứ nhất nhận định về bài viết của Jan Nattier “The Heart Sutra: A Chinese Apocryphal Text?” (Tâm Kinh: Một Văn Bản Hoa Văn Giả Tạo?). Đây là một bài viết dù từng nổi tiếng một thời, nhưng sự thực không có giá trị nào về nghiên cứu nội dung Tâm Kinh (là … Continue reading Bát Nhã Tâm Kinh. Nguồn gốc: Nghiên cứu về nội dung

Bát Nhã Tâm Kinh là kinh giả do người Hoa sáng tác?

Bài VŨ THẾ NGỌC Năm 1992 Giáo sư Jan Nattier viết một bài nghiên cứu về nguồn gốc của Bát Nhã Tâm Kinh với tựa đề rất khiêu khích “The Heart Sutra: A Chinese Apocryphal Text?” (Tâm Kinh: một văn bản chữ Hoa ngụy tạo?)[1] trên một chuyên san quốc tế về Phật học.[2] Quả thật bài viết đã gây sôi nổi một thời trong … Continue reading Bát Nhã Tâm Kinh là kinh giả do người Hoa sáng tác?

Bài kinh về Lòng Từ Tâm (Mettā Sutta SN 46.54)

HOANG PHONG chuyển ngữ Vài lời giới thiệu của người chuyển ngữ Tựa và thứ tự của các bài kinh là do người sau đặt thêm vào các bài giảng của Đức Phật với mục đích phân loại và sắp xếp, do đó nhiều bài kinh có thể mang cùng một tên gọi, hoặc cùng một bài kinh nhưng có nhiều tựa khác nhau. Đây … Continue reading Bài kinh về Lòng Từ Tâm (Mettā Sutta SN 46.54)

Kinh A Di Đà và Tịnh Độ

Bài HT THÍCH MINH ĐIỀN Kinh A Di Đà này trình bày về giáo lý viên đốn, thuộc Đại Thừa Bồ Tát Tạng, là kinh khen ngợi công đức chẳng thể nghĩ bàn và được tất cả chư Phật hộ niệm. Kinh này dùng lời rất kỳ đặc, để chuyển tải nội dung rất sâu xa vi diệu, không có đương cơ thưa hỏi, mà … Continue reading Kinh A Di Đà và Tịnh Độ

Kinh A Di Đà theo Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn

Bài THẦY PASANNO PHỔ KIÊN Từ trước đến nay khi học về Pháp Môn Tịnh Độ chúng ta được biết rằng: – Đức Phật A Di Đà là vị Phật hiện ở Tây Phương Cực Lạc. – Cõi Tịnh Độ hay là cõi nước Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà cũng ở Phương Tây, cách đây đến mười muôn ức cõi Phật. Niềm … Continue reading Kinh A Di Đà theo Đệ Nhất Nghĩa Tất Đàn

Thuyền từ lướt sóng: Từ ‘Lời Phật Dạy’ tới ‘A Di Đà Kinh’

Bài ĐỒNG PHÚC Con đường học đạo của tôi hiện đang dừng chân ở pháp môn Tịnh Độ, một phương pháp tu tập mà một số người thân quen của tôi đã và đang thực hành, và dường như đã đạt được một phần nào đó sự an lạc, thảnh thơi trong cuộc sống dung dị mà tôi hằng ao ước có được cho chính … Continue reading Thuyền từ lướt sóng: Từ ‘Lời Phật Dạy’ tới ‘A Di Đà Kinh’

Ngài Thiền Tâm, một cao tăng xiển dương Tịnh Độ tại Việt Nam

ĐỒNG PHÚC. Những chuyện mầu nhiệm như huyền thoại ấy đã nhiều lần xảy ra trong suốt cuộc đời Hòa Thượng Thiền Tâm, từ việc dùng bút hiệu tu sĩ lúc mới 11 tuổi cho đến tìm nơi chốn để lui về ẩn tu, biết trước ngày giờ vãng sanh. Continue reading Ngài Thiền Tâm, một cao tăng xiển dương Tịnh Độ tại Việt Nam

Khởi Nguyên Và Truyền Bá Của Phật Pháp

Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14 và Ni Trưởng Thubten Chodron HUỲNH KIM QUANG dịch (Giới Thiệu: Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà lãnh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng, là người đã nhận giải Nobel Hòa Bình năm 1989, và là người cổ võ từ bi và hòa bình khắp thế giới. Ngài khuyến khích sự hòa hợp giữa … Continue reading Khởi Nguyên Và Truyền Bá Của Phật Pháp