Bồ-tát Vầng Trăng Mát

Bài THẦY SAKYA MINH-QUANG 1. Dẫn nhập Đêm qua, trên chuyến bay từ California chuyển sang Dallas rồi về lại Champaign, Illinois sau mười ngày du hóa, bút giả đã ngắm ánh trăng tròn sáng qua cửa sổ máy bay. “À, thì ra rằm Trung Thu đã đến”, mình tự nói thầm như vậy. Bút giả thường ngắm trăng dưới đất hay thỉnh thoảng cũng … Continue reading Bồ-tát Vầng Trăng Mát

Chọn một đóa hồng trong mùa Vu Lan…

thơ TRẦN HOÀNG VY những đóa hồng nhung hồn nhiên khoe sắc thắmdịu dàng hồng bạch ướt sươngtôi đứng bên đườngngẩn ngơ nhìn dòng người mùa Vu lan về hội… cô gái trẻ chọn cho mình đóa hoa hồng đỏcài lên ngực áo thanh tânchú bé đánh giày, chọn đóa hoa hồng bạchbước đi dáng nhỏ ngại ngần! đã rất lâu rồi… tôi không muốn … Continue reading Chọn một đóa hồng trong mùa Vu Lan…

Đọc thơ của Thiền sư Shotetsu

Bài NGUYÊN GIÁC Thiền sư Seigan Shōtetsu (1381-1459) là một trong vài người làm thơ nhiều nhất trong thi giới Nhật Bản. Chính xác, chúng ta không biết nhà sư đã sáng tác bao nhiêu bài thơ. Nhưng nhà sư kể lại trong một lá thư rằng vào tháng 4 của năm 1432, ngôi lều của nhà sư bốc cháy trong đêm, thiêu rụi mọi … Continue reading Đọc thơ của Thiền sư Shotetsu

Lộc Phật đầu Xuân

Thơ SAKYA MINH-QUANG Đầu xuân phúc lộc an lành Xin dâng tặng hết chúng sanh xa gầnLộc này tâm thiện là nhân (1)Gieo trên ruộng phúc, mầm lần nảy ra (2)​Nước từ tưới tẩm chan hòa (3)Giờ thành cây đức, nở hoa đẹp đời (4)Xuân về người ước lộc trờiCòn ta lộc Phật, gieo thời có ngay! (5) * (1) Tất cả do tâm tạo. … Continue reading Lộc Phật đầu Xuân

Thiền Tông và các nhà thơ Hoa Kỳ

Bài NGUYÊN GIÁC Chúng ta đã quen với thể loại thơ Thiền sáng tác nhiều thế kỷ trước từ các ngài Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Hương Hải… Hay gần đây như với thơ của các ngài Nhất Hạnh, Mãn Giác, Tuệ Sỹ, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Ni Trưởng Trí Hải… Đó là nói cho chặt chẽ. Nếu nói cho nới rộng … Continue reading Thiền Tông và các nhà thơ Hoa Kỳ

Tìm hiểu thơ Thiền Nhật Bản

Bài HOANG PHONG Thơ thiền Nhật bản là cả một thế giới thi ca độc đáo, tiêu biểu cho tư tưởng và chủ trương tu tập của thiền học Zen, nhất là qua một thể thơ cực ngắn gọi là haiku. Điểm đáng lưu ý và cần nêu lên trước nhất là thơ thiền Nhật bản khác hẳn với thơ Đường của Trung quốc. Một … Continue reading Tìm hiểu thơ Thiền Nhật Bản

Cội nguồn thơ: nơi vô cùng tịch lặng

Bài NGUYÊN GIÁC Thơ là chữ viết, nhưng thơ cũng là giữa những dòng chữ. Thơ là lời nói ra, nhưng thơ cũng là giữa những lời nói ra, hiển lộ cả trước và sau lời nói ra. Thơ là ngôn ngữ và thơ cũng là vô ngôn, là tịch lặng. Và là bên kia của chữ viết, bên kia của lời nói. Khi đọc … Continue reading Cội nguồn thơ: nơi vô cùng tịch lặng

Nụ cười buồn mùa hè

Thơ NGUYÊN GIÁC (Bài thơ viết rằm tháng 7, tặng nhà văn Lê Lạc Giao và các bạn Nhóm Nghiên Cứu Triết ĐH Văn Khoa SG, tròn 50 năm gặp nhau 1970-2020. Đa số trong nhóm đã về học pháp với Chùa Tây Tạng Bình Dương. Bài này cũng được dùng làm Bạt cho tập truyện ngắn Nụ Cười Buồn Mùa Hè của Lê Lạc … Continue reading Nụ cười buồn mùa hè

9 bài thơ Vu Lan của Tiểu Lục Thần Phong

RẰM VU LAN NHỚ MẸ Con lên chùa lễ hôm rằmThì thầm khấn nguyện khói trầm phất phơTrọn năm qua đến bây giờNgày ơn cha mẹ lại về hôm nayThương mẹ khóe mắt cay cayĐẻ đau mang nặng người hay chăng ngườiLo toan vất vả một đờiNuôi con khôn lớn biển trời công laoThân này từ gịot máu đàoHình hài nên dáng mẹ hao hớt … Continue reading 9 bài thơ Vu Lan của Tiểu Lục Thần Phong

100 năm trước, 100 năm sau qua hai áng thi tuyệt tác của Đức Huỳnh Giáo Chủ

Bài HUYỀN TRÍ Đức Huỳnh Giáo chủ là một trong những bậc tuệ tri kỳ áo nhất thời hiện đại. Giải thích làm sao trường hợp một thanh niên tuổi chưa đầy hai mươi, bệnh hoạn từ tấm bé, học hành chưa trọn vẹn vì sức khỏe yếu kém; đột nhiên, chỉ trong vòng vài tháng, người tỉnh thức, biết hết tất cả, mở Đạo … Continue reading 100 năm trước, 100 năm sau qua hai áng thi tuyệt tác của Đức Huỳnh Giáo Chủ