Hồi sinh

Bài VĨNH HẢO Mưa xuân không tầm tã, không kéo dài. Chỉ một hai cơn, trong một hai ngày, vừa đủ tắm ướt những ngọn lá và thấm một lớp mỏng trên mặt đất. Nhưng tiết lạnh thì ở lại lâu dài, ngay cả nơi vùng nhiệt đới. Một số nơi trên đất nước rộng lớn này, bão tuyết làm ngưng trệ sinh hoạt hàng … Continue reading Hồi sinh

Bảy lần vượt biên, ba lần Phật độ

Bài HUYỀN TRANG Tôi tên Trang Nguyễn, gọi theo kiểu Mỹ vì tôi sống ở California khá lâu. Pháp danh Huyền Trang. Tôi xin được chia sẻ một cách ngắn gọn câu chuyện lẽ ra rất dài dòng, vì tôi đi vượt biên đến những bảy lần, trong đó có chen lẫn những người bị chết, người bị bắt tù đày… Trong chuyện vượt biên … Continue reading Bảy lần vượt biên, ba lần Phật độ

Lãnh địa của Tam Bảo

Nguồn New Dharma Readers Facebook (Nhân sự kiện Chùa Tam Chúc ở miền bắc Việt Nam“vỡ trận” vì 50 ngàn du khách đổ về, xin mời quí vị đọc bài này, để biết nơi nào thật sự là “lãnh địa của Tam Bảo” mà tìm về. Một ngôi chùa để người Phật tử tìm đến thì ít nhất nơi ấy là nơi trang nghiêm, nơi … Continue reading Lãnh địa của Tam Bảo

Đọc thơ của Thiền sư Shotetsu

Bài NGUYÊN GIÁC Thiền sư Seigan Shōtetsu (1381-1459) là một trong vài người làm thơ nhiều nhất trong thi giới Nhật Bản. Chính xác, chúng ta không biết nhà sư đã sáng tác bao nhiêu bài thơ. Nhưng nhà sư kể lại trong một lá thư rằng vào tháng 4 của năm 1432, ngôi lều của nhà sư bốc cháy trong đêm, thiêu rụi mọi … Continue reading Đọc thơ của Thiền sư Shotetsu

Sống và chết tương tức

Thiền Sư NHẤT HẠNH Chúng ta thử vạch một đường tượng trưng cho thời gian từ quá khứ đi tới hiện tại, và tương lai. Mình ngồi ở điểm hiện tại và nói: “Thở vào tôi biết là tôi đang còn sống.” Điều đó có nghĩa là tôi bắt đầu sống ở điểm sinh ra và sẽ tiếp tục sống cho đến điểm chết đi. … Continue reading Sống và chết tương tức

Được gặp Kinh Lăng Nghiêm và Chú Lăng Nghiêm là một diễm phúc lớn

NGÀI TUYÊN HÓA giảng Thời đại ngày nay, có rất nhiều việc đưa đẩy chúng ta đi vào con đường sai lầm, mê mất bản tánh. Tuy chúng ta làm thiện, nhưng trí tuệ lại không hiện hữu. Hiện nay là thời nên học Kinh Lăng Nghiêm, vì Chú Lăng Nghiêm quả thực có thể giúp chúng ta trở về với bản tánh Chân Như … Continue reading Được gặp Kinh Lăng Nghiêm và Chú Lăng Nghiêm là một diễm phúc lớn

Phật Giáo và vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính

Bài HUỲNH KIM QUANG Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâm và tranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết. Có lẽ một phần là do sự văn minh tiến bộ của xã hội đã giúp mở rộng nhận thức và tâm thức con người đối với những vấn đề xã hội như thế. Trong … Continue reading Phật Giáo và vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính

Ở một nơi, chùa không có Phật

Thơ NGUYỄN VĂN GIA Đã hơn hai nghìn năm trăm nămMắt Đức Phật vẫn khép hờvới nụ cười bí ẩnThượng sầu hạ hỉSao niềm vui trốn biệt nơi đâu… Trong nhà đầy báu vật (1)Chẳng cần tìm đâu xaĐừng mất công tìm PhậtThế Tôn tại lòng ta Chùa xây trăm nghìn tỷTượng ngọc tượng vàngVõng lọng xa hoa…Những thứ mà Thái tử Tất-đạt-đađã ngày xưa … Continue reading Ở một nơi, chùa không có Phật

Tam bành lục tặc

Bài TRẦN NGHI HOÀNG Lời người viết: Phật giáo Việt Nam đã thăng trầm cùng vận mệnh đất nước Việt Nam qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Đã từng là quốc giáo của hai triều đại lừng lẫy Lý, Trần. Phật giáo hẳn nhiên còn là cốt lõi của tinh thần Việt tính Việt thường. Bởi đó ngôn ngữ tư tưởng nhà Phật … Continue reading Tam bành lục tặc

Lộc Phật đầu Xuân

Thơ SAKYA MINH-QUANG Đầu xuân phúc lộc an lành Xin dâng tặng hết chúng sanh xa gầnLộc này tâm thiện là nhân (1)Gieo trên ruộng phúc, mầm lần nảy ra (2)​Nước từ tưới tẩm chan hòa (3)Giờ thành cây đức, nở hoa đẹp đời (4)Xuân về người ước lộc trờiCòn ta lộc Phật, gieo thời có ngay! (5) * (1) Tất cả do tâm tạo. … Continue reading Lộc Phật đầu Xuân