Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Bài HUỲNH KIM QUANG Đâu là hướng đi của Phật Giáo Việt Nam tại Mỹ? Trả lời đầy đủ cho câu hỏi trên cần đến công phu nghiên cứu của nhiều người. Vì thế, bài viết này xin được xem là suy nghĩ và gợi ý của một cá nhân. Phật Giáo truyền vào Hoa Kỳ khoảng một thế kỷ rưỡi – tính từ lúc … Continue reading Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để tưởng niệm Thiền sư Nhất Hạnh (1926-2022), một vị Thầy lớn của Phật Giáo vừa viên tịch. Chủ đề chính của bài này sẽ bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nhất Hạnh bằng cách dẫn ra để suy nghĩ về một bài kệ  trong sách “Đạo Bụt Nguyên Chất – Kinh Nghĩa Túc” ấn bản Đạo Tràng … Continue reading Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

Bài SAKYA MINH QUANG (Những phần dịch thơ văn trong bài viết này đều của bút giả, trừ trường hợp có ghi chú khác.) Theo quy luật tuần hoàn của vũ trụ, bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông xoay vần, đắp đổi, khiến người không khỏi liên tưởng đến bốn giai đoạn sinh, già, bệnh chết của đời người. Mùa xuân khí hậu mát mẻ, … Continue reading Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

‘Đi tu’ là… đi đâu?

Bài THÍCH TRUNG HỮU Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì. Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn … Continue reading ‘Đi tu’ là… đi đâu?

Từ việc dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt tới phục hưng Văn Hóa Dân Tộc

Bài HUỲNH KIM QUANG Tối thứ Sáu, ngày 26 tháng 11, 2021, theo giờ California, Đại Hội Hội Đồng Hoằng Pháp lần thứ nhất đã diễn ra trên Zoom Meeting với sự tham dự có lúc lên tới hơn 400 người, gồm chư tôn đức Tăng, Ni, các vị giáo sư Tiến Sĩ, các nhà nghiên cứu Phật Học, các nhà văn hóa dân tộc … Continue reading Từ việc dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt tới phục hưng Văn Hóa Dân Tộc

Ni Trưởng Trí Hải: Thiền Pháp Người Gỗ

Bài NGUYÊN GIÁC Ni Trưởng Thích Nữ Trí Hải (1938 – 2003) đã để lại nhiều tác phẩm lớn, vừa có giá trị Phật học, vừa có giá trị văn học. Một tác phẩm trong những tháng cuối của cuộc đời Ni Trưởng là tập thơ Ngọa Bệnh Ca, được sáng tác trong thời gian nằm bệnh vào đầu năm 2003. Rồi cuối năm 2003, … Continue reading Ni Trưởng Trí Hải: Thiền Pháp Người Gỗ

Tan hợp giữa đời

Bài VĨNH HẢO Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không. Người thân, người sơ, từng gặp, chưa từng gặp, nhìn nhau chào mừng, nói đôi câu, rồi cuối cùng cũng vẫy tay tạm biệt, chia xa. Không còn ai. Trăng khuya soi rạng vườn sau. Những cánh hồng từ các … Continue reading Tan hợp giữa đời

Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc

Bài NGUYÊN GIÁC Lời dẫn 2021: Cuộc đời Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc nơi đây dịch theo nhiều tài liệu, nhưng phần chính là từ học giả John Stevens. Ngài Bạch Ân ngộ đạo là từ tham công án, dạy pháp cũng là qua công án. Do vậy, đọc tiểu sử của ngài sẽ có lợi cho người học Thiền theo công án. Trong … Continue reading Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc

Ý nghĩa con số 108 và câu chuyện về xâu chuỗi của Đức Phật

ĐỒNG PHÚC. Một cách giải thích khác là lục căn tiếp xúc lục trần đưa đến lục giác (tức sáu giác gồm thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, cảm giác, và thức giác), rồi nhân làm ba, tức ba loại phản ứng (lạc-vui, khổ-buồn, vô ký) thì cho con số 18. Mười tám nhân hai, tức hai thể (thiện hay bất thiện) thì có con số 36. Ba mươi sáu nhân ba thời quá khứ, hiện tại, và vị lai thì là con số 108 phiền não. Continue reading Ý nghĩa con số 108 và câu chuyện về xâu chuỗi của Đức Phật