Người học trò đần nhất của Phật

Trước tiên, vị tăng “ngu đần” không bao giờ bỏ cuộc và trở nên chán ghét. Đó là một điểm rất quan trọng! Kế đến, người học trò đã có niềm tin vững chắc ở vị thầy. Thầy nói quét sân thì ông quét sân. Ngày nay, liệu chúng ta có đủ niềm tin như vậy ở các vị thầy? Continue reading Người học trò đần nhất của Phật

Khi thấy tâm bình đẳng

“Và, này các Tỷ-kheo, tất cả là gì? Mắt và cái được thấy, tai và cái được nghe, mũi và cái được ngửi, lưỡi và cái được nếm, thân và cái được chạm xúc, tâm và cái được tư lường. Đây được gọi là tất cả. Này các Tỷ-kheo, nếu có người nào nói như sau: ‘Sau khi đã bác bỏ tất cả điều này, tôi sẽ làm hiển lộ tất cả điều khác’ – đó chỉ là sự khoác lác hư dối.” Continue reading Khi thấy tâm bình đẳng

Một y tá làm sáng tỏ những quan niệm sai lầm về cái chết

Cô Vlahos cho biết những bệnh nhân sắp chết có thể tương tác với người thân đã khuất của họ như thể họ đang ở trong phòng, đồng thời tương tác với những người sống trong cùng căn phòng đó. Cô kể, “Tôi thường cảm thấy như mình đang ở cùng phòng với những người giữa các thế giới.” Continue reading Một y tá làm sáng tỏ những quan niệm sai lầm về cái chết

‘Giấc Mơ Trường Sơn’ của Tuệ Sỹ – Món quà văn học đặc sắc của Việt Nam dành cho phương Tây

Cuốn sách này cung ứng sự giới thiệu khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của học giả, nhà thơ, dịch giả Phật giáo Việt Nam Tuệ Sỹ qua phương tiện thi ca. Cuộc đời từ lúc xuất gia và nghiên cứu, giảng dạy về Phật giáo của Thầy đều có ảnh hưởng đáng kể đến thơ ca của Thầy, thường phản ánh thế giới tự nhiên, truyền cảm hứng cho hy vọng và có ý nghĩa Thiền sâu sắc. Continue reading ‘Giấc Mơ Trường Sơn’ của Tuệ Sỹ – Món quà văn học đặc sắc của Việt Nam dành cho phương Tây

Mừng Phật Đản, nghĩ về Thiền Tông

Đức Phật nói với một du sĩ ngoại đạo rằng, người trí thực hành lời Đức Phật dạy thì chỉ cần 7 năm là giải thoát, và sẽ có người chỉ cần 7 tháng là giải thoát, và sẽ có người chỉ cần 7 ngày là giải thoát, và cũng sẽ có người “sẽ tự biết mình và chứng ngộ ngay trong hiện tại” — tức là, đốn ngộ. Điều đặc biệt, trong Kinh vừa dẫn, Đức Phật nói rõ là không cần du sĩ kia phải xuất gia, và cũng không cần phải rời bỏ nghề truyền thống… Continue reading Mừng Phật Đản, nghĩ về Thiền Tông

Nhớ lại 60 năm Hòa Thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

Mùa Phật đản năm nay, Phật giáo Việt Nam kỷ niệm 60 năm ngày Hòa Thượng Quảng Đức vị pháp thiêu thân, thì Phật tử đặc biệt là Phật tử Khánh Hòa chúng ta, nơi quê cha đất tổ của Ngài, phải hãnh diện mà nhớ lại rằng, cũng ngày này cách đây 60 năm thế giới văn minh của loài người “đã chấp tay đón một mặt trời mới mọc.” Continue reading Nhớ lại 60 năm Hòa Thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

Sách Phật học tiếng Anh và tiếng Việt

Có một điều đáng buồn là sách Phật Giáo tiếng Việt ít được dịch ra tiếng Anh nên người phương Tây ít biết đến kho tàng Phật Giáo Việt Nam. Hy vọng trong tương lai sẽ có nhiều Phật tử phát tâm dịch các sách Phật Giáo tiếng Việt sang tiếng Anh. Continue reading Sách Phật học tiếng Anh và tiếng Việt

Đức Phật dạy pháp môn Bất Nhị

Bất nhị, còn gọi là trung đạo. Đức Phật đã nhiều lần thuyết về trung đạo. Trong Kinh SN 12.15, giải thích về bất nhị bằng cách chỉ ra tâm giải thoát là xa lìa nhị nguyên: xa lìa cả Có với Không, xa lìa cả Hiện hữu và Không hiện hữu, xa lìa cả tập khởi và đoạn diệt. Continue reading Đức Phật dạy pháp môn Bất Nhị

Đọc Kinh luận, cần đối chiếu

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để mời gọi Phật tử siêng năng đọc Kinh, đọc Luận, đọc các bài viết về Phật học, kể cả trong tiếng Việt và tiếng Anh, đối chiếu Kinh luận để làm sáng tỏ lời Đức Phật và để tu học. Chúng ta có thể để ý, nhiều bài viết về Phật học hiện nay trên mạng phần … Continue reading Đọc Kinh luận, cần đối chiếu