Tam bành lục tặc

Bài TRẦN NGHI HOÀNG Lời người viết: Phật giáo Việt Nam đã thăng trầm cùng vận mệnh đất nước Việt Nam qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Đã từng là quốc giáo của hai triều đại lừng lẫy Lý, Trần. Phật giáo hẳn nhiên còn là cốt lõi của tinh thần Việt tính Việt thường. Bởi đó ngôn ngữ tư tưởng nhà Phật … Continue reading Tam bành lục tặc

Người đi

Bài VĨNH HẢO Khi một người ra đi, rời chốn này, hay rời khỏi cuộc đời này, những kỷ niệm để lại từ những hình vật cụ thể cho đến tiếng nói giọng cười, chữ viết, hình ảnh, thơ văn, ý tưởng, thật và sống động như vẫn còn quanh đây. Niềm lưu luyến của người thân ở lại tưởng chừng không có ngày chấm … Continue reading Người đi

Xuân trong cửa thiền

Lời THIỀN SƯ THÍCH THANH TỪ Bốn mùa thay đổi, muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời thì mỗi lần đông tàn xuân đến trong lòng rộn rã đón xuân. Rồi bao nhiêu tục lệ từ xưa truyền lại, nào là đưa ông Táo, thiệp chúc xuân, dựng nêu, rước ông bà, chúc tết, lì xì, v.v.. Bước vào cửa thiền, xem thử … Continue reading Xuân trong cửa thiền

Tranh chăn trâu Thiền Tông của ‘Zen Mountain Monastery’

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Mười bức “Tranh Chăn Trâu” trong phần này là của họa sư Nhật Bản Gyokusei Jikihara Sensei, vẽ vào năm 1982 nhân một cuộc thăm viếng thiền viện Zen Mountain Monastery ở Mount Tremper, New York, (Hoa Kỳ). Họa sư vẽ để tặng thiền viện. Các bài thơ tụng thời nguyên gốc của thiền sư Quách Am viết vào thế … Continue reading Tranh chăn trâu Thiền Tông của ‘Zen Mountain Monastery’

Con trâu của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm” của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn. Vào cuối thế kỷ mười ba, thời nhà Trần, trong THIỀN MÔN VIÊT … Continue reading Con trâu của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Con trâu trong Phật pháp

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Tại các nước nông nghiệp hình ảnh con trâu với đứa trẻ chăn trâu ngồi trên lưng trâu thổi sáo là một hình ảnh quen thuộc thường gắn liền với đời sống của người dân. Tại Việt Nam, từ lâu hình ảnh này đã đi vào tâm thức mọi người và không chỉ có giá trị trong đời sống … Continue reading Con trâu trong Phật pháp

Tha nhân là địa ngục

ĐÀO VĂN BÌNH. Chỉ có tha nhân mới có thể làm phiền, chiếm đoạt, tranh giành, lấy đi cái của ta. Chứ thần linh ma quỷ, cây cỏ, gỗ đá không thể lấy đi bất cứ cái gì của ta. Do đó muốn sống hạnh phúc thì phải xa lánh tha nhân và bảo vệ một cuộc sống riêng tư. Continue reading Tha nhân là địa ngục

Những dấu ấn Pàli trong tiếng Việt

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Nước Việt trải qua hàng ngàn năm hình thành và phát triển, ban đầu chỉ là vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, dần dần tiến về Nam sáp nhập nhiều phần lãnh thổ khác để có được diện mạo như hôm nay. Quá trình phát triển ấy cũng nhiều thăng trầm nghiệt ngã, có lúc tưởng như diệt … Continue reading Những dấu ấn Pàli trong tiếng Việt

Phổ Hiền nguyện qua cái nhìn của Phật tử sơ cơ

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Phật tử tu học theo truyền thống Bắc tông thường tụng niệm mười Phổ Hiền hạnh nguyện trong mỗi khóa lễ. Hầu như ai cũng thuộc lòng, tụng như cháo chảy nhưng nhiều khi chỉ là đọc tụng theo quán tính, theo trí nhớ chứ ít khi tìm hiểu thấu đáo, hoặc là thật sự làm theo. Các khóa lễ … Continue reading Phổ Hiền nguyện qua cái nhìn của Phật tử sơ cơ

Ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Đạo Phật đồng hành với dân tộc đã hơn hai ngàn năm nay. Người Việt tiếp xúc với đạo Phật qua hầu như đủ các trường phái, pháp môn: Bắc Tông, Nam Tông, Nguyên Thủy, Mật Tông. Trong các tông ấy lại chia chi li hơn nữa như: Thiền Tông (của cả Bắc lẫn Nam Truyền), Tịnh Độ, Kim Cang … Continue reading Ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật