Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 155, tháng Mười, 2024. Thư tòa soạn ‘Bình Đẳng Sinh-Tử’ song ngữ

VĨNH HẢO. Cuộc sống muôn màu mà mỗi người chúng ta có một định mệnh với một hay nhiều màu khác nhau, không ai giống ai, nhưng tất cả đều sẽ chấm dứt ở một thời điểm và một nơi chốn nào đó. Không có cuộc sống trường cửu. Vì vậy, về mặt thể tính, chúng ta được sinh ra trên cuộc đời này một cách bình đẳng. Continue reading Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 155, tháng Mười, 2024. Thư tòa soạn ‘Bình Đẳng Sinh-Tử’ song ngữ

Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 152, tháng Bảy, 2024

Gia tài của Đức Phật để lại sở dĩ được giữ gìn và tiếp tục phát triển đến ngày hôm nay và nhiều thế kỷ sau, là nhờ sự tinh tấn thực hành và truyền bá giáo pháp của nhiều thế hệ tăng lữ suốt gần ba thiên kỷ qua. Continue reading Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 152, tháng Bảy, 2024

Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 151, tháng Sáu, 2024

Thực hành Chánh Pháp là vì lợi ích chúng sinh, muốn chúng sinh được thoát khổ, an vui. Hộ trì Chánh Pháp là muốn bảo vệ và phát triển nguồn mạch Từ Bi – Trí Tuệ có khả năng đem lại phúc lạc thực sự cho chúng sinh. Continue reading Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 151, tháng Sáu, 2024

Đọc Ngôn Ngữ Số Đặc Biệt về Đỗ Nghê: Khi Đỗ Hồng Ngọc gặp Cao Huy Thuần

NGUYÊN GIÁC. Trong tuyển tập, tôi chú ý đặc biệt tới bài Đỗ Hồng Ngọc […] nhan đề “Đọc ‘Im Lặng, Như Lời Chia Tay’ của Cao Huy Thuần.” Hy hữu lắm, trong mắt tôi, họ Đỗ và họ Cao là hai đại cư sĩ đương thời của Phật Giáo Việt Nam. Hy hữu lắm, khi hai ngọn núi khổng lồ của nền văn học Phật Giáo bỗng nhiên ngồi chung một bàn, mời nhau ly cà phê và nói chuyện đạo với đời. Continue reading Đọc Ngôn Ngữ Số Đặc Biệt về Đỗ Nghê: Khi Đỗ Hồng Ngọc gặp Cao Huy Thuần

Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 150, tháng Năm, 2024

Lời đơn giản là lời mà ai nghe qua, đọc qua cũng hiểu được. “Không làm các điều ác / Thực hành các điều thiện / Giữ tâm ý trong sạch / Chư Phật dạy như vậy.” Nhưng hiểu là một chuyện; thực hành là một chuyện khác. Thực hành sơ sài, qua loa là một chuyện; tận tâm nỗ lực thực hành ngày đêm, suốt cả một đời là một chuyện khác.
Continue reading Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 150, tháng Năm, 2024

Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 149, tháng Tư, 2024

Danh và thực trong đời sống xã hội là nói cái tên gọi và thực chất, chức danh và khả năng, danh vị và tài đức. Danh mà không đi đôi với thực thì gọi là hữu danh vô thực (1). Tổ chức có nhiều kẻ hữu danh vô thực rất dễ dẫn đến sự phân rã, suy yếu, thất bại. Xã hội có quá nhiều kẻ hữu danh vô thực chắc chắn sẽ dẫn đến rối loạn, suy đồi, khó tiến bộ Continue reading Mời đọc Nguyệt San Chánh Pháp số 149, tháng Tư, 2024