Tản mạn về niềm tin dẫn đến con đường tìm hiểu Phật pháp

QUẢNG HỒNG. Bộ Mật Tông – dịch giả Thích Viên Đức. Nhờ đọc quyển sách này, nên tôi đã hiểu được từ xưa đến nay các chùa đã cho Phật tử tụng kinh trong đó đã có cả Hiển-Mật viên thông, nhưng vì chúng ta chưa hiểu nên còn thấy xa lạ với Mật Tông. Continue reading Tản mạn về niềm tin dẫn đến con đường tìm hiểu Phật pháp

Kim Quang Minh Tự: Ngôi chùa còn non trẻ trên vùng rừng rú núi đồi

TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. “Kim” là chữ thỉnh về từ nguồn cội tên chùa Sắc Tứ  Kim Sơn. “Quang” là chữ xin về từ pháp danh Trừng Quang của Sư Ông Nhất Hạnh. “Minh” là chữ lấy từ pháp danh Nguyên Minh của Hòa thượng trụ trì chùa Kim Sơn. Continue reading Kim Quang Minh Tự: Ngôi chùa còn non trẻ trên vùng rừng rú núi đồi

Một buổi sáng ở bãi biển hoàng hôn

HOÀNG MAI ĐẠT. Đọc thơ Nguyễn Tất Nhiên, tôi chiêm nghiệm nhận xét của vợ, là những thi sĩ sầu thế lại chính là những người đã có căn tu từ kiếp trước, họ đã thấy ra cuộc đời là vô thường, là khổ đau mà vì tập khí nên chúng sanh muôn đời lại cứ muốn lao vào để tìm kiếm những hạnh phúc phù phiếm. Continue reading Một buổi sáng ở bãi biển hoàng hôn

Dễ thương và đáng thương

PHAN BÊ CA. Có một điều kỳ diệu đã xảy ra. Ít nhứt là kỳ diệu trong chính tâm tôi, trong tâm tưởng tôi. Tôi đã thấy bình tâm trở lại và sau đó màn trình diễn karaoke cũng chấm dứt lúc 9g rưỡi tối. Một đêm yên ổn một giấc ngủ ngon đã quay trở lại với tôi thật nhẹ nhàng như chưa từng có xáo trộn gì xảy ra. Continue reading Dễ thương và đáng thương

Đầu mùa Xuân/ Cùng… bà con đi lễ…

PHÚC VIÊN. “Buông xả” và “tùy duyên” là những châm ngôn mà người Phật tử thường tâm niệm để có được an lạc cho chính mình và tha nhân. Đồng ý là “Chín bỏ làm mười” hay “Ở bầu thì tròn ở ống thì dài” bao giờ cũng tốt, nhưng xin đừng quên “Trí” và “Dũng” cũng là một đức tính mà nhà Phật thường cổ xúy. Continue reading Đầu mùa Xuân/ Cùng… bà con đi lễ…