Văn Tư Tu: Đọc Kinh Snp 3.12

NGUYÊN GIÁC. Văn Tư Tu còn gọi là Tam huệ học, sẽ dẫn tới Giới Định Tuệ là Tam vô lậu học. Thời của Đức Phật chưa có chữ viết phổ biến trong xã hội, chưa có giấy mực in ấn, cho nên nghe pháp là để học. Thời nay, khi nói về Văn, tức là Nghe, có thể hiểu là đọc kinh, đọc luận. Continue reading Văn Tư Tu: Đọc Kinh Snp 3.12

Hạnh nguyện của Đại Thế Chí Bồ Tát

Đại Thế Chí Bồ Tát hay Đắc Đại Thế Bồ Tát, tiếng Phạn: Mahāsthāmaprāpta, là một vị Đại Bồ Tát thể hiện ánh sáng trí tuệ trong Phật giáo Đại Thừa, là bậc đại sĩ trợ tuyên chánh pháp cho Đức Phật A Di Đà ở Tây Phương Cực Lạc. Continue reading Hạnh nguyện của Đại Thế Chí Bồ Tát

Tại sao không làm phép lạ?

NGUYÊN GIÁC. Nội dung hãy ly tham, không đòi hỏi bất cứ gì trong đời, không để bị trói buộc bởi bất cứ những gì, hãy nhận biết mọi chuyện như nó xảy ra và không khởi tâm bóp méo, hãy nhìn thấy thân tâm đang đổi mới liên tục trong trận gió vô thường không ngừng chảy xiết. Và đó chính là phép lạ. Nghe y hệt Kinh Phật. Continue reading Tại sao không làm phép lạ?

Chuyện kể của người trở về từ Tây Thiên Thiền Viện

TÔ THẨM HUY. Gió bắt đầu thổi mỗi lúc một mạnh. Các cây cột chống lều bắt đầu rung rinh. Mọi người hô hào rủ nhau xúm lại ôm giữ các cây cột. Gió và mưa như trút nước, không ai dám bước ra ngoài. Trong chốc lát gió thổi dạt căn lều sang một bên rồi sập xuống đất. Tôi chạy thoát… Continue reading Chuyện kể của người trở về từ Tây Thiên Thiền Viện

Trung hiếu là nền tảng đạo đức của dân tộc

ĐÀO VĂN BÌNH. Cha mẹ cần phải đưa con nhỏ tới chùa từ thuở đầu đời, chẳng phải lo cho mình mà lo cho cuộc đời của chính chúng nó. Đã có một số chùa tổ chức ngày báo hiếu, con cái rửa chân cho cha mẹ. Đây là việc làm vô cùng tốt đẹp. Continue reading Trung hiếu là nền tảng đạo đức của dân tộc