Đức Phật Thầy Tây An và dòng sử Phật

NGUYÊN GIÁC. Đức Phật Thầy Tây An đã soạn ra bài thơ Mười Điều Khuyến Tu, nơi đây cô đọng giáo lý nhà Phật trong một cách thiết thực nhất, thích nghi cho tất cả mọi người trong đời thường, và cũng là pháp tu để giải thoát. Đây cũng là pháp liễu nghĩa, chứ không phải là pháp phương tiện. Continue reading Đức Phật Thầy Tây An và dòng sử Phật

Sao con người thường ngộ nhận?

ĐÀO VĂN BÌNH. Thế giới này như địa ngục trần gian / Như loài thú tranh nhau xẻ thịt / Không ngộ nhận phải theo đường Bát Chánh / Có Chánh Kiến rồi mới tới Chánh Tư Duy / Không nhìn đời bằng con mắt thị phi / Không thương-ghét và không kỳ thị. Continue reading Sao con người thường ngộ nhận?

Pháp tu cho người đơn sơ

NGUYÊN GIÁC. Nếu chỉ nói là hãy quán sát vô thường kiểu đơn giản như thế, sẽ có một số người hỏi rằng Kinh nào dạy như thế. Nên thấy rằng rất nhiều Kinh dạy quán sát vô thường, đa số đều rất phức tạp. Càng đọc nhiều, càng rối trí, càng khó nhớ. Continue reading Pháp tu cho người đơn sơ

Giết trâu

NGÔ TẮNG GIAO. Phạm vào một Giới thời nên sửa mình / Để quay về chốn tịnh thanh / Tiếc thay vị đó tu hành lầm sai / Không hề xấu hổ cùng ai / Ăn năn, sám hối đồng thời cũng lơ / Lại lầm tưởng rất mê mờ: / “Phạm vào một Giới, bây giờ cần chi. Continue reading Giết trâu

Lan man chuyện địa ngục và cô hồn

VĨNH HỮU. Chúng ta nên quay về với cốt tủy của chánh pháp: Đạo Phật chú trọng Độ Sinh chứ không chủ trương Độ Tử! Ta hãy sống với kiếp người hiện tại, sống sao cho tốt, sống sao cho được an và được vui, chứ đừng mải mê lo nghĩ chết rồi hồn mình sẽ đi về đâu, trôi lăn vào cõi nào? Continue reading Lan man chuyện địa ngục và cô hồn