Con trâu trong Phật pháp

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Tại các nước nông nghiệp hình ảnh con trâu với đứa trẻ chăn trâu ngồi trên lưng trâu thổi sáo là một hình ảnh quen thuộc thường gắn liền với đời sống của người dân. Tại Việt Nam, từ lâu hình ảnh này đã đi vào tâm thức mọi người và không chỉ có giá trị trong đời sống … Continue reading Con trâu trong Phật pháp

Thiền Tông và các nhà thơ Hoa Kỳ

Bài NGUYÊN GIÁC Chúng ta đã quen với thể loại thơ Thiền sáng tác nhiều thế kỷ trước từ các ngài Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Hương Hải… Hay gần đây như với thơ của các ngài Nhất Hạnh, Mãn Giác, Tuệ Sỹ, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Ni Trưởng Trí Hải… Đó là nói cho chặt chẽ. Nếu nói cho nới rộng … Continue reading Thiền Tông và các nhà thơ Hoa Kỳ

Ba loại nhẫn

Lời SƯ ÔNG TRÚC LÂM Một là nhẫn với người Đối với lời nói trái tai, hành động gai mắt hoặc người mắng chửi đánh đập mà chúng ta nhẫn được, bỏ qua hết, không buồn giận, đó là chúng ta nhẫn nhục với người khác. Trong kinh A-hàm có câu chuyện ngài Phú-lâu-na. Khi Ngài xin đức Phật về phương Bắc giáo hóa, đức … Continue reading Ba loại nhẫn

Chàng con khôn ngoan

thi hóa TÂM MINH NGÔ ĐẰNG GIAO Gia đình điền chủ thời xưaCó con trai nọ mới vừa sinh raĐẹp lòng mẹ, hài lòng chaKhi chàng khôn lớn cả nhà vui tươi.Đột nhiên ông nội qua đờiCha chàng từ đó thành người khổ đauNhớ thương ông nội dài lâuTro tàn hài cốt cha đâu nỡ rờiMang về chôn cất tận nơiNấm mồ xây giữa vườn … Continue reading Chàng con khôn ngoan

Chăn trâu mùa xuân

Bài VĨNH HẢO Con trâu già nằm nghỉ bên sông, miệng vẫn còn nhai nhóp nhép. Nắng chiều lấp loáng trên mặt nước. Con cò trắng vỗ cánh bay về non tây. Mục tử nghêu ngao bài đồng dao, phóc lên lưng trâu, cỡi về. Lều tranh lưng núi un khói trắng. Lối về trùng điệp cỏ lau, phất phơ múa nhảy theo gió. Trâu … Continue reading Chăn trâu mùa xuân

Chỉ có con đường đó mà thôi

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Tiếng kèn réo rắt như xoáy vào tâm, thầy yoga ngồi xếp bằng nhập thần trong tiếng kèn, mắt nhắm nghiền, thân lắc lư, má phồng lên, bụng hóp lại vận hơi để thổi. Làn hơi thoát qua những cái lỗ kèn hóa thành những âm thanh ma mị đầy sức mê hoặc. Hai con rắn hổ mang từ trong … Continue reading Chỉ có con đường đó mà thôi

Dịch và bình thơ Đầm Lặc Đàm của Tể Tướng Bùi Hưu (791-846)

Lặc Đàm danh thắng là đâyUy nghiêm tháp Tổ bên mây bạn cùngKiếp dài có khởi có chungĐạo phong chân thật mãi cùng thời gianTuổi già, không có người giàAi tri âm đó để mà hiểu nhau?Đến đây lòng nhẹ trần laoCông danh bỗng tự rơi vào lãng quên! (Bùi Hưu-Đề Thơ Đầm Lặc Đàm; Sakya Minh-Quang dịch) Nguyên văn: Đề Lặc Đàm題泐潭 Lặc đàm … Continue reading Dịch và bình thơ Đầm Lặc Đàm của Tể Tướng Bùi Hưu (791-846)

Tha nhân là địa ngục

ĐÀO VĂN BÌNH. Chỉ có tha nhân mới có thể làm phiền, chiếm đoạt, tranh giành, lấy đi cái của ta. Chứ thần linh ma quỷ, cây cỏ, gỗ đá không thể lấy đi bất cứ cái gì của ta. Do đó muốn sống hạnh phúc thì phải xa lánh tha nhân và bảo vệ một cuộc sống riêng tư. Continue reading Tha nhân là địa ngục

Cuộc chơi dân chủ

Bài NGÔ NHÂN DỤNG Ví chế độ dân chủ như trò chơi đá banh, chắc nhiều người không đồng ý. Nhưng nhiều lúc chúng ta cũng chỉ mong các nhà chính trị cư xử với nhau như các cầu thủ đá banh: Chơi thẳng thắn. Tức là tôn trọng luật chơi. Tất nhiên, các cầu thủ cũng là những con người, nhiều lúc có những … Continue reading Cuộc chơi dân chủ

Chiêm nghiệm nhân sinh trong mùa dịch bệnh Covid-19 tăng cao

Bài THẦY SAKYA MINH-QUANG Kính thưa đại chúng, Sinh già bệnh chết là điều tất yếu của cuộc đời. Chúng ta không thể thay đổi được sự thật này (khổ đế), nhưng chúng ta có thể thay đổi được cách sống của mình để vơi bớt nỗi khổ niềm đau, được an lạc hạnh phúc hơn! Nói cách khác, chúng ta không thể quyết định … Continue reading Chiêm nghiệm nhân sinh trong mùa dịch bệnh Covid-19 tăng cao