Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Bài HUỲNH KIM QUANG Đâu là hướng đi của Phật Giáo Việt Nam tại Mỹ? Trả lời đầy đủ cho câu hỏi trên cần đến công phu nghiên cứu của nhiều người. Vì thế, bài viết này xin được xem là suy nghĩ và gợi ý của một cá nhân. Phật Giáo truyền vào Hoa Kỳ khoảng một thế kỷ rưỡi – tính từ lúc … Continue reading Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để tưởng niệm Thiền sư Nhất Hạnh (1926-2022), một vị Thầy lớn của Phật Giáo vừa viên tịch. Chủ đề chính của bài này sẽ bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nhất Hạnh bằng cách dẫn ra để suy nghĩ về một bài kệ  trong sách “Đạo Bụt Nguyên Chất – Kinh Nghĩa Túc” ấn bản Đạo Tràng … Continue reading Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Sống tỉnh thức với Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Bài NGÔ NHÂN DỤNG Trong cuốn “Không Diệt, Không Sinh, Đừng Sợ Hãi” (dịch tiếng Anh: No Death, No Fear), Thiền Sư Nhất Hạnh nói rằng sống và chết chỉ là những ý niệm không có thật. Biết như vậy thì mình không còn sợ cái chết nữa. Các đệ tử của ông đang cần suy ngẫm điều này sau khi nghe tin thầy qua … Continue reading Sống tỉnh thức với Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

Bài SAKYA MINH QUANG (Những phần dịch thơ văn trong bài viết này đều của bút giả, trừ trường hợp có ghi chú khác.) Theo quy luật tuần hoàn của vũ trụ, bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông xoay vần, đắp đổi, khiến người không khỏi liên tưởng đến bốn giai đoạn sinh, già, bệnh chết của đời người. Mùa xuân khí hậu mát mẻ, … Continue reading Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

Tâm Xuân

Bài VĨNH HẢO Cuối năm, đọc thơ xuân của người xưa, chợt bắt gặp mấy câu tâm đắc. Đuổi trâu bùn chạy dài, lôi cọp đá về xích lại (1). Hình ảnh này có vẻ ứng hợp với năm Sửu năm Dần nào đó hơn bảy trăm năm trước, thời của Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 – 1291). Chẳng phải xua đuổi hay xiềng xích … Continue reading Tâm Xuân

Tu để không còn là phàm nữa

Lời SƯ TOẠI KHANH Có một bộ phận không nhỏ Bắc Tông, Nam Tông và Khất Sĩ hôm nay đã sang tu thiền Tứ Niệm Xứ ở Miến Điện. Nhiều nhóm Phật tử họ lấy tên hoạt động đó là Vipassana. Họ cho rằng tu hành không cần học giáo lý, chỉ cần sống chánh niệm. Có nghĩa là làm gì biết nấy. Nghe thì … Continue reading Tu để không còn là phàm nữa

Vụ Tịnh Thất Bồng Lai: Giới luật còn thì Phật pháp còn

Bài THICH THANH THANG Đất nước thống nhất đã gần 50 năm, nhưng Phật giáo vẫn chưa “thống nhất.” “Thống nhất” ở đây có thể là dưới danh xưng một “Giáo Hội” duy nhất hòa hợp, hay cũng có thể chẳng cần “Giáo Hội” nào đại diện cho ai cả, chỉ cần đúng nghĩa Phật Giáo Việt Nam thôi. Bởi vốn dĩ ngoài “Giáo Hội” … Continue reading Vụ Tịnh Thất Bồng Lai: Giới luật còn thì Phật pháp còn

‘Đi tu’ là… đi đâu?

Bài THÍCH TRUNG HỮU Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì. Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn … Continue reading ‘Đi tu’ là… đi đâu?

Khi một cựu chiến binh trở thành Thiền sư

Nguyên tác: Karen Tong và Meredith Lake Việt dịch: Nguyên Giác Lời Giới Thiệu: Bài viết “How a Vietnam War veteran became a Zen Buddhist monk” (Tiến trình một cựu chiến binh Hoa Kỳ thời Cuộc Chiến VN trở thành một Thiền sư Phật giáo) trên đài ABC Radio National là của hai tác giả Karen Tong và Meredith Lake viết cho mục Soul Search … Continue reading Khi một cựu chiến binh trở thành Thiền sư