Quan điểm của một Phật tử trước việc ăn thịt chó

ĐÀO VĂN BÌNH. Giết thú vật để sinh sống, để hưởng thụ, để làm đồ trang sức cho phụ nữ phải chăng nó là quy luật tự nhiên của con người mà chúng ta không thể can thiệp hay cải sửa được? Phải chăng lý tưởng cao cả phải nhường bước cho cuộc sống thực tế? Continue reading Quan điểm của một Phật tử trước việc ăn thịt chó

Thương bao kiếp thú trên đời

PHÚC VIÊN. Ban đầu Jivati nhút nhát lắm, nhưng sau, theo gương những con mèo đàn anh đàn chị, nó dạn dĩ dần và trở nên gần gũi với vợ chồng tôi nhất trong đám mèo con ở đó. Mỗi lần tôi quỳ xuống lạy Phật nó hay chồm lên người tôi, nhẹ nhàng níu đôi chân trước vào vai tôi và ngước nhìn bằng cái nhìn đầy trìu mến. Continue reading Thương bao kiếp thú trên đời

Đức Phật Thầy Tây An và dòng sử Phật

NGUYÊN GIÁC. Đức Phật Thầy Tây An đã soạn ra bài thơ Mười Điều Khuyến Tu, nơi đây cô đọng giáo lý nhà Phật trong một cách thiết thực nhất, thích nghi cho tất cả mọi người trong đời thường, và cũng là pháp tu để giải thoát. Đây cũng là pháp liễu nghĩa, chứ không phải là pháp phương tiện. Continue reading Đức Phật Thầy Tây An và dòng sử Phật

Sao con người thường ngộ nhận?

ĐÀO VĂN BÌNH. Thế giới này như địa ngục trần gian / Như loài thú tranh nhau xẻ thịt / Không ngộ nhận phải theo đường Bát Chánh / Có Chánh Kiến rồi mới tới Chánh Tư Duy / Không nhìn đời bằng con mắt thị phi / Không thương-ghét và không kỳ thị. Continue reading Sao con người thường ngộ nhận?

Pháp tu cho người đơn sơ

NGUYÊN GIÁC. Nếu chỉ nói là hãy quán sát vô thường kiểu đơn giản như thế, sẽ có một số người hỏi rằng Kinh nào dạy như thế. Nên thấy rằng rất nhiều Kinh dạy quán sát vô thường, đa số đều rất phức tạp. Càng đọc nhiều, càng rối trí, càng khó nhớ. Continue reading Pháp tu cho người đơn sơ