Nghĩ vụn trong ngày Phật Đản

THÁI HẠO. Sư Minh Tuệ không thuyết pháp, không rao giảng đạo lý, vô sản tuyệt đối, nhưng những bước chân của Sư Minh Tuệ đã làm sống lại con đường của Đức Phật trên mảnh đất Việt Nam, tức là nhen nhóm hồi sinh các giá trị văn hóa, tinh thần. Continue reading Nghĩ vụn trong ngày Phật Đản

Khi khói lửa mặt trận lụi tàn

NGUYÊN GIÁC. Nếu có bạn trẻ nào đang mặc áo lính, nên suy nghĩ như thế nào. Dĩ nhiên, nhiệm vụ thì không tránh được, không chạy đâu được, nhưng nên tu học tinh tấn, và giữ gìn tâm từ bi đối với tất cả các chúng sanh. Đọc lại các truyện bản sanh, chúng ta thấy rằng Đức Phật cũng từng xông pha trong các trận binh lửa. Thí dụ, như truyện bản sanh Ajanna Jataka số 24, khi ngài là một chiến mã. Continue reading Khi khói lửa mặt trận lụi tàn

Đi tu để làm gì?

THÁI HẠO. Đi tu là để thoát khổ, vì thế, tất nhiên nếu anh không thấy khổ thì chẳng việc gì phải đi tu, cứ ở đời mà sống cho sướng. Oái oăm ở chỗ không phải ai cũng biết thế nào là sướng là khổ thật sự. Để thấy Khổ (và Không, Vô thường, Vô ngã) lại cần phải có trí tuệ. Continue reading Đi tu để làm gì?

Đạo đức và sự phá sản đạo đức

THÁI HẠO. Đức hạnh chỉ được định nghĩa trên “hành” chứ không phải “ngôn”, mà ngôn thì dễ, chứ hành thì khó lắm, trong muôn vàn, chưa hẳn đã có một. Sống như nói, đó mới là đạo đức chân thật. Và chỉ khi đó nó mới có sức mạnh. Miệng hô “buông bỏ” nhưng tay vơ vét, sống xa hoa, tham lam tiền bạc, quyền lực, thì đó chỉ là đạo đức giả. Continue reading Đạo đức và sự phá sản đạo đức

Chiến dịch Gaza của Israel là cuộc khủng hoảng đạo đức bi thảm nhất trong thời đại chúng ta

BHIKKHU BODHI. Với nhiều trường hợp hoàn toàn vô nhân đạo diễn ra chỉ trong hai thập niên – ở Iraq, Syria, Tigray, Myanmar và Ukraine – tại sao tôi lại phải nhấn mạnh Gaza là thảm họa đạo đức lớn nhất của thời đại chúng ta? Tôi sẽ đưa ra năm lý do giải thích điều này. Continue reading Chiến dịch Gaza của Israel là cuộc khủng hoảng đạo đức bi thảm nhất trong thời đại chúng ta

Hòa Thượng Thích Pháp Tánh nói về niệm Phật là tu tập hay mê tín

VĂN LAN. “Nhưng vì căn tánh của chúng sanh mê nhiễm chẳng đồng, nên Đức Phật tùy theo tâm bệnh của từng người mà diễn nói 84,000 pháp môn phương tiện, lớn, nhỏ, nhanh, chậm khác nhau nhưng có cùng một chủ đích là dạy cho chúng sanh quay lại chính mình.” Continue reading Hòa Thượng Thích Pháp Tánh nói về niệm Phật là tu tập hay mê tín

Thầy tu xưa và nay

THÁI HẠO. Xưa, ông thầy thì có đạo hạnh và sự khai ngộ nhất định, nhìn đệ tử là biết “trình độ” của họ ngay, vì thế ấn chứng cho học trò như một sự minh xác không lầm lẫn. Học trò nào đã được thầy xác nhận rồi thì khó mà nhầm được. Việc chọn người, vì thế thường chính xác. Nay kiếm đâu ra những ông thầy như thế? Continue reading Thầy tu xưa và nay

Bước Đi của Bậc Đại Sĩ

VĨNH HẢO. Thành tựu như thế, đóng góp những công trình to lớn và dài lâu như thế, mà trước khi rời bỏ trần gian mộng huyễn, vẫn không sờn lòng mệt mỏi trước bao chướng duyên nghịch cảnh đã xảy ra trong đời, vẫn tha thiết với chí nguyện hoằng pháp lợi sinh, vẫn trải lòng từ bi với con người và cuộc đời qua lời nguyện ghi lại trong Di Chúc… Continue reading Bước Đi của Bậc Đại Sĩ

Sư quốc doanh ôm chùa giữ tháp, thu tiền bá tánh

NGUYỄN NHƠN. Bọn họ bỏ tiền cúng dường để xây chùa to, đúc tượng lớn, ba ngày tết đi đủ 10 cảnh chùa. Nhưng “tâm hướng Phật” của họ thực chất luôn chia làm hai nửa trái ngược. Một nửa tin tưởng vô tri đến nỗi biến đạo thành mê tín dị đoan, nửa kia lại khinh bạc xem chùa, xem tăng, xem pháp như kẻ dưới, nhân viên của mình… Continue reading Sư quốc doanh ôm chùa giữ tháp, thu tiền bá tánh

Thầy Tuệ Sỹ: Như voi giữa trận tiền

NGUYÊN GIÁC. Thầy là người đánh thức chúng con ra khỏi tháp ngà. Bởi vì nhiều người trong chúng con nghĩ rằng mỗi ngày có hai thời công phu là đủ, Thầy cho thấy là chưa đủ, vì từng khoảnh khắc trên giường bệnh, Thầy vẫn giữ tâm trong Thiền định, vẫn gõ chữ chú giải kinh luận cho hậu học không nhầm lẫn. Continue reading Thầy Tuệ Sỹ: Như voi giữa trận tiền