Suy nghĩ về Kinh Sabhiya Sutta

Bài NGUYÊN GIÁC Đây là một trong các bài Kinh khi Đức Phật còn trẻ tuổi và chỉ mới xuất gia. Kinh ghi theo thể vấn đáp, khi du sĩ Sabhiya được một vị thiên tử chỉ rằng hãy đi tìm các câu trả lời cho một số câu hỏi, lúc đó không một vị đạo sĩ nổi tiếng nào lúc đó trả lời nổi. … Continue reading Suy nghĩ về Kinh Sabhiya Sutta

Thiền tỉnh thức với vô ngã

Bài NGUYÊN GIÁC Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác. Thiền pháp này đang được dạy ở bệnh viện để giúp bệnh nhân giảm đau, ở trường học để học sinh nhạy bén hơn, ở nhà tù để tù nhân giảm thói quen … Continue reading Thiền tỉnh thức với vô ngã

Câu chuyện về người tỳ-kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng Đoàn, Kinh Alagaddūpama Sutta (MN 22)

HOANG PHONG chuyển ngữ Lời mở đầu của người chuyển ngữ Trong Tạng Luật có nêu lên trường hợp một người tỳ-kheo nhận định sai lầm cho rằng lạc thú tình dục không hẳn là một sự chướng ngại, Đức Phật thì lại giảng rằng các lạc thú giác cảm mang lại “rất ít thỏa mãn, nhưng thật nhiều khổ đau, thật nhiều tuyệt vọng … Continue reading Câu chuyện về người tỳ-kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng Đoàn, Kinh Alagaddūpama Sutta (MN 22)

Bản liệt kê: Phật Giáo Sơ Thời khác với Theravada điểm nào

Tác giả: BHIKKHU SUJATO Dịch giả: NGUYÊN GIÁC LỜI DỊCH GIẢ: Tác giả tác phẩm này là Tỳ Kheo Sujato, thường được ghi tên là Bhikkhu Sujato, một nhà sư Úc châu uyên bác, đã dịch bốn Tạng Nikaya từ tiếng Pali sang tiếng Anh. Bhikkhu Sujato cũng là Trưởng Ban Biên Tập mạng SuttaCentral.net, nơi lưu trữ Tạng Pali và Tạng A Hàm trong … Continue reading Bản liệt kê: Phật Giáo Sơ Thời khác với Theravada điểm nào

Lạm bàn về xá lợi

Bài MAI CÔNG LẬP Thời gian rồi có một số bạn bè cư sĩ tranh cãi xung quanh chuyện giới báo chí sử dụng thuật ngữ “xá lợi” cho phần tro cốt sau khi thiêu của thiền sư Nhất Hạnh. Mình xin giải thích đôi điều. Xá Lợi (Sarira – 舍利) dịch theo nghĩa đen là “thân thể, xác thân,” được dùng trong truyền thống … Continue reading Lạm bàn về xá lợi

Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Bài HUỲNH KIM QUANG Đâu là hướng đi của Phật Giáo Việt Nam tại Mỹ? Trả lời đầy đủ cho câu hỏi trên cần đến công phu nghiên cứu của nhiều người. Vì thế, bài viết này xin được xem là suy nghĩ và gợi ý của một cá nhân. Phật Giáo truyền vào Hoa Kỳ khoảng một thế kỷ rưỡi – tính từ lúc … Continue reading Tìm hiểu hướng đi của Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh Phật Giáo Mỹ

Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để tưởng niệm Thiền sư Nhất Hạnh (1926-2022), một vị Thầy lớn của Phật Giáo vừa viên tịch. Chủ đề chính của bài này sẽ bày tỏ lòng biết ơn Thầy Nhất Hạnh bằng cách dẫn ra để suy nghĩ về một bài kệ  trong sách “Đạo Bụt Nguyên Chất – Kinh Nghĩa Túc” ấn bản Đạo Tràng … Continue reading Tưởng niệm Thầy Nhất Hạnh: Đọc ‘Đạo Bụt Nguyên Chất’

Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

Bài SAKYA MINH QUANG (Những phần dịch thơ văn trong bài viết này đều của bút giả, trừ trường hợp có ghi chú khác.) Theo quy luật tuần hoàn của vũ trụ, bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông xoay vần, đắp đổi, khiến người không khỏi liên tưởng đến bốn giai đoạn sinh, già, bệnh chết của đời người. Mùa xuân khí hậu mát mẻ, … Continue reading Mùa Xuân, Thi Ca và Thiền Đạo: Trộm được phù sinh nửa ngày nhàn

‘Đi tu’ là… đi đâu?

Bài THÍCH TRUNG HỮU Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì. Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn … Continue reading ‘Đi tu’ là… đi đâu?

Từ việc dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt tới phục hưng Văn Hóa Dân Tộc

Bài HUỲNH KIM QUANG Tối thứ Sáu, ngày 26 tháng 11, 2021, theo giờ California, Đại Hội Hội Đồng Hoằng Pháp lần thứ nhất đã diễn ra trên Zoom Meeting với sự tham dự có lúc lên tới hơn 400 người, gồm chư tôn đức Tăng, Ni, các vị giáo sư Tiến Sĩ, các nhà nghiên cứu Phật Học, các nhà văn hóa dân tộc … Continue reading Từ việc dịch Đại Tạng Kinh Tiếng Việt tới phục hưng Văn Hóa Dân Tộc