Nhớ lại 60 năm Hòa Thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

Mùa Phật đản năm nay, Phật giáo Việt Nam kỷ niệm 60 năm ngày Hòa Thượng Quảng Đức vị pháp thiêu thân, thì Phật tử đặc biệt là Phật tử Khánh Hòa chúng ta, nơi quê cha đất tổ của Ngài, phải hãnh diện mà nhớ lại rằng, cũng ngày này cách đây 60 năm thế giới văn minh của loài người “đã chấp tay đón một mặt trời mới mọc.” Continue reading Nhớ lại 60 năm Hòa Thượng Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân

Sách Phật học tiếng Anh và tiếng Việt

Có một điều đáng buồn là sách Phật Giáo tiếng Việt ít được dịch ra tiếng Anh nên người phương Tây ít biết đến kho tàng Phật Giáo Việt Nam. Hy vọng trong tương lai sẽ có nhiều Phật tử phát tâm dịch các sách Phật Giáo tiếng Việt sang tiếng Anh. Continue reading Sách Phật học tiếng Anh và tiếng Việt

Đức Phật dạy pháp môn Bất Nhị

Bất nhị, còn gọi là trung đạo. Đức Phật đã nhiều lần thuyết về trung đạo. Trong Kinh SN 12.15, giải thích về bất nhị bằng cách chỉ ra tâm giải thoát là xa lìa nhị nguyên: xa lìa cả Có với Không, xa lìa cả Hiện hữu và Không hiện hữu, xa lìa cả tập khởi và đoạn diệt. Continue reading Đức Phật dạy pháp môn Bất Nhị

Đọc Kinh luận, cần đối chiếu

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để mời gọi Phật tử siêng năng đọc Kinh, đọc Luận, đọc các bài viết về Phật học, kể cả trong tiếng Việt và tiếng Anh, đối chiếu Kinh luận để làm sáng tỏ lời Đức Phật và để tu học. Chúng ta có thể để ý, nhiều bài viết về Phật học hiện nay trên mạng phần … Continue reading Đọc Kinh luận, cần đối chiếu

Niêm Hoa Vi Tiếu: mùa xuân trong Kinh Pali

Bài NGUYÊN GIÁC Bài viết này sẽ đối chiếu câu chuyện Niêm Hoa Vi Tiếu trong Thiền Tông với một số Kinh trong Tạng Pali, để thấy Thiền Tông là cô đọng của nhiều lời dạy cốt tủy của Đức Phật. Tích Niêm Hoa Vi Tiếu kể rằng một hôm trên núi Linh Thứu, Đức Thế Tôn lặng lẽ đưa lên một cành hoa. Đại … Continue reading Niêm Hoa Vi Tiếu: mùa xuân trong Kinh Pali

Cư Trần Lạc Đạo Phú: Đọc 2 hội, nghĩ về giải thoát

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này sẽ phân tích về một số ý chỉ trong hai hội đầu trong Cư Trần Lạc Đạo Phú của Vua Trần Nhân Tông (1258-1308), người sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm. Bài phú này có 10 phần, chữ xưa gọi là 10 hội, chỉ ra đường lối của Thiền Trúc Lâm. Bản tiếng Việt dùng nơi đây là từ công … Continue reading Cư Trần Lạc Đạo Phú: Đọc 2 hội, nghĩ về giải thoát

Đức Phật dạy lìa xan tham

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này sẽ nói tới đoạn tận xan tham, và sẽ ghi lại những lời dạy của Đức Phật ít được chú ý tới. Xan tham là gốc từ “ái” nên sinh ra cái “khả ý” và “bất khả ý” tức là ưa/ghét. Đoạn tận xan tham cũng là lìa ba độc tham, sân, si. Tức là giải thoát. Chữ “xan tham” … Continue reading Đức Phật dạy lìa xan tham

Khi Đức Phật hóa thân

Bài NGUYÊN GIÁC Xin có lời tâm sự, rằng trong lòng tôi vẫn luôn luôn là một đứa trẻ rất mực ngây thơ, nghĩa là, chưa bao giờ lớn cả. Nói cho đúng, tôi đã lớn dậy giữa rừng văn học cổ tích quê nhà, đã say mê đọc truyện cổ về những vị Bụt bay tới khi có ai đó gặp nạn và ngồi … Continue reading Khi Đức Phật hóa thân

Thiền tập với pháp ấn

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết  theo lời đề nghị của bạn Tâm Thường Định — một nhà giáo, một huynh trưởng Gia Đình Phật Tử, và là một nhà văn trong nhóm chủ biên Tạp chí Phật Việt — rằng “nhờ anh viết bài gì để giúp hoằng pháp.” Bản thân người viết không có đủ tầm nhìn để viết về những suy … Continue reading Thiền tập với pháp ấn