Học Phật: Nói, nghe, đọc, viết đúng pháp

NGUYÊN GIÁC. Những Kinh nào có sức mạnh giải thoát tức thì? Nghĩa là, nghe kinh xong, là các trở ngại trong tâm sẽ biến mất gần hết? Có rất nhiều Kinh có sức mạnh như thế. Mỗi người nên tự đọc Kinh điển và nghiền ngẫm từng câu, từng dòng để nghiệm ra. Continue reading Học Phật: Nói, nghe, đọc, viết đúng pháp

Kinh liễu nghĩa và kinh không liễu nghĩa

HOÀNG LIÊN TÂM. Ý niệm về kinh liễu nghĩa và kinh không liễu nghĩa song hành với ý niệm về hai sự thật: Sự Thật Tương Đối và Sự Thật Tuyệt Đối. Sự Thật Tuyệt Đối tương đương với liễu nghĩa, thuật ngữ Phật học gọi là Chân Đế, Đệ Nhất Nghĩa Đế; còn Sự Thật Tương Đối là Tục Đế, cũng còn gọi là Sự Thật Công Ước. Continue reading Kinh liễu nghĩa và kinh không liễu nghĩa

Đức Phật truyền y bát cho ai?

NGUYÊN GIÁC. Như thế, qua các kinh dẫn trên, chúng ta thấy rằng Đức Phật đã nói rằng thẩm quyền để tứ chúng nương tựa là Pháp, là Kinh và Luật, là kinh đã được giải nghĩa và kinh cần được giải nghĩa, là ngài Ca Diếp, là ngài A Nan, là ngài Xá Lợi Phất, là ngài Mục Kiền Liên. Tới đây, chúng ta sẽ nhìn theo một bối cảnh mới. Continue reading Đức Phật truyền y bát cho ai?

Nguyện giải thoát ngay hiện tiền

NGUYÊN GIÁC. Như thế, Đức Phật dạy là phải nguyện chứng ngộ ngay trong hiện tiền, nói rõ là phải tinh tấn, là hành trì cộng với nguyện kiên cố. Trong bản dịch, chính Thầy Minh Châu mở ngoặc để ghi rõ là bên cạnh hành trì là phải có nguyện, sức nguyện mạnh tới nổi dù là cạn máu, khô gân thì vẫn tinh tấn. Continue reading Nguyện giải thoát ngay hiện tiền

Khi nói về một Phật Giáo thế gian

NGUYÊN GIÁC. Như thế, khi phải nói chuyện với các cộng đồng phức tạp, chúng ta chỉ cần nói bằng ngôn ngữ của Einstein là tiếp cận được với thế gian, bất kể họ thuộc tôn giáo nào, hay là vô thần, bất khả tri… Lúc đó, có thể thuyết về giới, về nhân quả, về ba pháp ấn… mà không mang tiếng là chiêu dụ tín đồ đạo khác. Continue reading Khi nói về một Phật Giáo thế gian

Tuệ Trung Thượng Sĩ: Phản quan tự kỷ

NGUYÊN GIÁC. Đức Phật dạy hãy thường trực đặt câu hỏi là mình có đang tham hay không, có đang sân hay không, và vân vân. Không cần phức tạp gì hết, bạn cứ thường trực tự hỏi như thế, dần dần sẽ tự lìa tham sân si, tức là giải thoát. Continue reading Tuệ Trung Thượng Sĩ: Phản quan tự kỷ

Vì sao Phật Giáo suy giảm?

NGUYÊN GIÁC. Có Phật tử rời bỏ chùa vì thấy nhiều nhà sư phạm giới. Thế hệ trẻ nhìn thấy chùa không gắn liền với đời sống của họ như thế hệ cha mẹ của họ. Những người dân nghèo khổ nhìn thấy ngày càng xa chùa khi các nhà sư trở thành bạn hữu của các đại gia. Nhiều thói quen đã thay đổi sau thời đại dịch. Chùa chỉ còn quan trọng với những người tin rằng chùa là nơi để cầu phước. Continue reading Vì sao Phật Giáo suy giảm?

Mỹ học của hư vỡ: Kintsugi, lấy vàng nối gốm

NGUYÊN GIÁC. Ông đã sống lang thang trên những hư vỡ của đời. Gánh trà, vừa bán, vừa tặng. Viết thư pháp để tặng người hữu duyên. Làm thơ khi vào giữa cuộc đời xôn xao để hoằng pháp. Trong cái hư vỡ của vô thường, không thấy gì để mong cầu, không thấy gì để chấp trước. Thiền sư đã lấy vàng của chánh pháp để vá những mảnh gốm hư vỡ của thân tâm chúng sinh. Continue reading Mỹ học của hư vỡ: Kintsugi, lấy vàng nối gốm

Đức Phật nói về chiến tranh và thắng trận

NGUYÊN GIÁC. Trong kinh kể rằng, lúc đầu, vua vua Ba Tư Nặc thua trận, phải lui binh về kinh đô, nhưng trong trận cuối, vua Ba Tư Nặc chiến thắng, bắt sống vua A Xà Thế, và rồi từ bi tha mạng cho vua chiến bại. Đức Phật đã làm bài kệ để khen ngợi thiện pháp đó. Continue reading Đức Phật nói về chiến tranh và thắng trận