Khi nói về một Phật Giáo thế gian

NGUYÊN GIÁC. Như thế, khi phải nói chuyện với các cộng đồng phức tạp, chúng ta chỉ cần nói bằng ngôn ngữ của Einstein là tiếp cận được với thế gian, bất kể họ thuộc tôn giáo nào, hay là vô thần, bất khả tri… Lúc đó, có thể thuyết về giới, về nhân quả, về ba pháp ấn… mà không mang tiếng là chiêu dụ tín đồ đạo khác. Continue reading Khi nói về một Phật Giáo thế gian

Tuệ Trung Thượng Sĩ: Phản quan tự kỷ

NGUYÊN GIÁC. Đức Phật dạy hãy thường trực đặt câu hỏi là mình có đang tham hay không, có đang sân hay không, và vân vân. Không cần phức tạp gì hết, bạn cứ thường trực tự hỏi như thế, dần dần sẽ tự lìa tham sân si, tức là giải thoát. Continue reading Tuệ Trung Thượng Sĩ: Phản quan tự kỷ

Vì sao Phật Giáo suy giảm?

NGUYÊN GIÁC. Có Phật tử rời bỏ chùa vì thấy nhiều nhà sư phạm giới. Thế hệ trẻ nhìn thấy chùa không gắn liền với đời sống của họ như thế hệ cha mẹ của họ. Những người dân nghèo khổ nhìn thấy ngày càng xa chùa khi các nhà sư trở thành bạn hữu của các đại gia. Nhiều thói quen đã thay đổi sau thời đại dịch. Chùa chỉ còn quan trọng với những người tin rằng chùa là nơi để cầu phước. Continue reading Vì sao Phật Giáo suy giảm?

Mỹ học của hư vỡ: Kintsugi, lấy vàng nối gốm

NGUYÊN GIÁC. Ông đã sống lang thang trên những hư vỡ của đời. Gánh trà, vừa bán, vừa tặng. Viết thư pháp để tặng người hữu duyên. Làm thơ khi vào giữa cuộc đời xôn xao để hoằng pháp. Trong cái hư vỡ của vô thường, không thấy gì để mong cầu, không thấy gì để chấp trước. Thiền sư đã lấy vàng của chánh pháp để vá những mảnh gốm hư vỡ của thân tâm chúng sinh. Continue reading Mỹ học của hư vỡ: Kintsugi, lấy vàng nối gốm

Đức Phật nói về chiến tranh và thắng trận

NGUYÊN GIÁC. Trong kinh kể rằng, lúc đầu, vua vua Ba Tư Nặc thua trận, phải lui binh về kinh đô, nhưng trong trận cuối, vua Ba Tư Nặc chiến thắng, bắt sống vua A Xà Thế, và rồi từ bi tha mạng cho vua chiến bại. Đức Phật đã làm bài kệ để khen ngợi thiện pháp đó. Continue reading Đức Phật nói về chiến tranh và thắng trận

Những điểm đặc sắc và những nơi cần ‘khảo nghiệm’ lại trong sách ‘Khảo Nghiệm Duy Thức Học’

THÍCH ĐỒNG TRÍ. Tôi đọc lại những sách tiêu biểu của Ngài, riêng với cuốn ‘Khảo Nghiệm Duy Thức Học’ tôi nhận ra là có tám điều trong đó cần phải “khảo nghiệm” lại chớ nên vội tin ngay, tôi có tám quan điểm khác với Ngài trong sách đó. Nhân đây, tôi nêu khái lược một số ưu điểm các sách tiêu biểu mà Ngài đã viết trước khi đi sâu vào tám điểm mà tôi nghĩ cần phải “khảo nghiệm” lại. Continue reading Những điểm đặc sắc và những nơi cần ‘khảo nghiệm’ lại trong sách ‘Khảo Nghiệm Duy Thức Học’

Hãy thiền như một kẻ khờ

NGUYÊN GIÁC. hãy thiền như một kẻ ngu khờ, như một em bé mới chào đời, như một sinh viên năm thứ nhất, như một kẻ buông bỏ hết mọi hiểu biết phân biệt, như một con rùa thu mình chịu trận, như một người bưng bát dầu đầy không dám sơ xuất từng cử chỉ, Continue reading Hãy thiền như một kẻ khờ

Hãy tu như đang xem ảo thuật

NGUYÊN GIÁC. Thái độ khi xem ảo thuật là chúng ta tự động trở thành như trẻ thơ, vì không thể đoán nhà ảo thuật sắp hô biến những gì, hay sắp làm hiện ra những gì. Trong khi xem ảo thuật, chúng ta tự động tước bỏ hết những thành kiến xã hội thường có. Continue reading Hãy tu như đang xem ảo thuật