Văn tự kinh chữ nghĩa đời

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Năm xưa khi Phật thuyết kinh, hoàn toàn dùng khẩu ngữ vì bấy giờ nhân loại chưa có chữ viết (xứ Ấn). Sau khi Phật diệt độ, các đệ tử Phật mới kết tập lại những gì Phật dạy để lưu truyền cho đời sau. Đạo Phật dần dần truyền sang các xứ khác, truyền đến đâu thì kinh điển … Continue reading Văn tự kinh chữ nghĩa đời

Nhìn từ trại tù: Thơ và thiền

Bài NGUYÊN GIÁC / Việt Báo Bên trong các bức tường trại giam, luôn luôn là những hoàn cảnh rất buồn của những người trải qua một thời bất trắc gian nan. Nhưng cũng từ sau các chấn song sắt, thi ca và Thiền chánh niệm đang trở thành niềm vui mới cho rất nhiều tù nhân. Trong các nhà thơ mặc đồng phục nhà … Continue reading Nhìn từ trại tù: Thơ và thiền

Con người từ đâu đến? Chết sẽ về đâu?

Bài TK GIÁC BIÊN Con người từ đâu đến? Do duyên mà có. Từ không đến có do duyên tạo thành; từ vòng gió xoáy không khí gọi là (đối số) mà tạo hai hệ thái cực “hơi nước và điện, từ đó gọi là âm dương; rồi theo sự diễn biến hình thành cực vi trần, rồi vi trần, rồi tiền trần, rồi hình thành hạt bụi nhỏ, … Continue reading Con người từ đâu đến? Chết sẽ về đâu?

Thức ăn của thân và tâm

Bài TRƯƠNG THỊ MỸ-VÂN Bạn đồng ý với tôi rằng con người gồm có thân và tâm? Cả hai phần quan trọng này đều cần được nuôi dưỡng hằng ngày. Bạn nuôi thân bằng những thức ăn bổ dưỡng, tập thể dục để giữ thân mạnh khỏe, ngủ nghỉ để giữ thân điều hòa. Còn tâm thì sao, bạn nuôi dưỡng tâm bạn với thức … Continue reading Thức ăn của thân và tâm

Vài ý nghĩ về tụng kinh

Bài ĐỒNG PHÚC Bạn có thể đến chùa để tụng kinh, học tụng kinh theo các thầy cô, và đến một lúc nào đó khi đã vững niềm tin, bạn có thể tụng kinh ở bất cứ nơi nào, giữa đám đông đại chúng hay ở trong một căn phòng nhỏ hẹp của riêng mình, nơi chỉ có bạn với hình ảnh của Đức Phật … Continue reading Vài ý nghĩ về tụng kinh

Phật Tử đối trị dịch bệnh

“Chúng ta không biết chắc dịch bệnh khi lây tới 2/3 nhân loại sẽ xóa sổ bao nhiêu triệu người, nhưng điều nên chuẩn bị bây giờ nên là hãy mời gọi cả nhà, cả xóm rủ nhau: Quy Y, Thọ Giới, Làm Thiện Pháp, và Nghe Kinh (học Pháp).” Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết để trả lời một câu hỏi, rằng Phật … Continue reading Phật Tử đối trị dịch bệnh

Văn tự kinh chữ nghĩa đời

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Năm xưa khi Phật thuyết kinh, hoàn toàn dùng khẩu ngữ vì bấy giờ nhân loại chưa có chữ viết (xứ Ấn). Sau khi Phật diệt độ, các đệ tử Phật mới kết tập lại những gì Phật dạy để lưu truyền cho đời sau. Đạo Phật dần dần truyền sang các xứ khác, truyền đến đâu thì kinh điển … Continue reading Văn tự kinh chữ nghĩa đời

Một câu chuyện mẹ đồng trinh trong đạo Phật

PHÚC QUỲNH. Cuộc đời của ngài Hoằng Nhẫn không chỉ khởi đầu trong cảnh hàn vi, nghèo khó mà còn vắng bóng một người cha. Đúng hơn là ngài không có cha. Mẹ của ngài là một phụ nữ đồng trinh sanh con mà không cần một người nam. Continue reading Một câu chuyện mẹ đồng trinh trong đạo Phật

Giữa các ngã rẽ phân hóa

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này được viết theo đề nghị góp ý về chủ đề “Gia Đình Phật Tử Giữa Các Giáo Hội (Tông và Hệ Phái)” cho một khóa hội thảo cuối năm 2019. Bài viết sẽ nói về vị trí người cư sĩ giữa những mâu thuẫn xã hội và giữa các giáo hội. Thực sự, tất cả lời khuyên giá trị nhất … Continue reading Giữa các ngã rẽ phân hóa

Chánh niệm trong đời thường

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Theo các dòng di dân, Phật giáo được truyền vào đất Mỹ, kể ra cũng hơn trăm năm rồi, nếu tính từ khi những phu đường sắt người Trung Hoa đến đây. Sau này các sắc dân Hàn, Nhật, Tây Tạng, Việt… lại mang theo những sắc thái mới của đạo Phật đến. Đạo Phật vốn có tính linh hoạt, … Continue reading Chánh niệm trong đời thường