Đức Phật Thầy Tây An và dòng sử Phật

NGUYÊN GIÁC. Đức Phật Thầy Tây An đã soạn ra bài thơ Mười Điều Khuyến Tu, nơi đây cô đọng giáo lý nhà Phật trong một cách thiết thực nhất, thích nghi cho tất cả mọi người trong đời thường, và cũng là pháp tu để giải thoát. Đây cũng là pháp liễu nghĩa, chứ không phải là pháp phương tiện. Continue reading Đức Phật Thầy Tây An và dòng sử Phật

Pháp tu cho người đơn sơ

NGUYÊN GIÁC. Nếu chỉ nói là hãy quán sát vô thường kiểu đơn giản như thế, sẽ có một số người hỏi rằng Kinh nào dạy như thế. Nên thấy rằng rất nhiều Kinh dạy quán sát vô thường, đa số đều rất phức tạp. Càng đọc nhiều, càng rối trí, càng khó nhớ. Continue reading Pháp tu cho người đơn sơ

Văn Tư Tu: Đọc Kinh Snp 3.12

NGUYÊN GIÁC. Văn Tư Tu còn gọi là Tam huệ học, sẽ dẫn tới Giới Định Tuệ là Tam vô lậu học. Thời của Đức Phật chưa có chữ viết phổ biến trong xã hội, chưa có giấy mực in ấn, cho nên nghe pháp là để học. Thời nay, khi nói về Văn, tức là Nghe, có thể hiểu là đọc kinh, đọc luận. Continue reading Văn Tư Tu: Đọc Kinh Snp 3.12

Tại sao không làm phép lạ?

NGUYÊN GIÁC. Nội dung hãy ly tham, không đòi hỏi bất cứ gì trong đời, không để bị trói buộc bởi bất cứ những gì, hãy nhận biết mọi chuyện như nó xảy ra và không khởi tâm bóp méo, hãy nhìn thấy thân tâm đang đổi mới liên tục trong trận gió vô thường không ngừng chảy xiết. Và đó chính là phép lạ. Nghe y hệt Kinh Phật. Continue reading Tại sao không làm phép lạ?

Đức Phật dạy cách lang thang chơn chánh

NGUYÊN GIÁC. Nhà sư Ajaan Maha Boowa nhận định rằng nơi thực sự để lang thang, nơi thực sự để khám phá, không phải là bên ngoài. Đó là những gì đang diễn ra bên trong thân và tâm của bạn. Đối với hầu hết chúng ta, đó là terra incognita, vùng đất mà chúng ta không biết… Continue reading Đức Phật dạy cách lang thang chơn chánh

Đức Phật dạy vô tâm là đạo

NGUYÊN GIÁC. Đức Phật dạy chỉ cần một pháp là đủ để giải thoát. “Có một pháp, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Một pháp ấy là gì? Chính là niệm Phật.” Continue reading Đức Phật dạy vô tâm là đạo

Nghĩ về thịnh pháp và mạt pháp

Mạt pháp là khi tham sân si hiện ra, và thịnh pháp là khi tham sân si biến mất. Thịnh pháp là khi chúng ta Thấy Phật, Thấy Pháp, nhận ra pháp vô vi, pháp vô sanh, cái không do tạo tác, cái vượt thời gian. Ngược lại, mạt pháp là khi chúng ta ngập chìm trong sắc thanh hương vị xúc pháp của ba thời. Continue reading Nghĩ về thịnh pháp và mạt pháp