Năm mươi năm phát triển Phật Giáo Việt Nam tại California

Hình ảnh ngôi chùa và các lễ hội chỉ góp phần vào công cuộc bảo tồn văn hóa đặc thù của Phật Giáo Việt Nam. Chúng ta phải có đội ngũ Tăng, Ni và cư sĩ thông thạo tiếng Anh để thuyết giảng Phật Pháp và viết sách phổ biến trong thị trường sách báo ở Mỹ. Continue reading Năm mươi năm phát triển Phật Giáo Việt Nam tại California

Chết trong an bình: Phải chết thanh thản

VISUDDHACARA THERO. Một ngày nọ tôi tình cờ đọc mấy dòng hồi tưởng rất cảm động trong một tờ báo. Khi bà trút hơi thở cuối cùng và đi vào cõi bất diệt, mặt bà sáng ngời và môi bà nở một nụ cười. Chị F trông thấy vậy, thốt lên, “Hãy nhìn kìa, bà đang nhìn thấy Thượng Ðế.” Continue reading Chết trong an bình: Phải chết thanh thản

Kim Quang Minh Tự: Ngôi chùa còn non trẻ trên vùng rừng rú núi đồi

TÂM KHÔNG VĨNH HỮU. “Kim” là chữ thỉnh về từ nguồn cội tên chùa Sắc Tứ  Kim Sơn. “Quang” là chữ xin về từ pháp danh Trừng Quang của Sư Ông Nhất Hạnh. “Minh” là chữ lấy từ pháp danh Nguyên Minh của Hòa thượng trụ trì chùa Kim Sơn. Continue reading Kim Quang Minh Tự: Ngôi chùa còn non trẻ trên vùng rừng rú núi đồi

Một buổi sáng ở bãi biển hoàng hôn

HOÀNG MAI ĐẠT. Đọc thơ Nguyễn Tất Nhiên, tôi chiêm nghiệm nhận xét của vợ, là những thi sĩ sầu thế lại chính là những người đã có căn tu từ kiếp trước, họ đã thấy ra cuộc đời là vô thường, là khổ đau mà vì tập khí nên chúng sanh muôn đời lại cứ muốn lao vào để tìm kiếm những hạnh phúc phù phiếm. Continue reading Một buổi sáng ở bãi biển hoàng hôn

Chết trong an bình: Không triệt phiền não, mà thừa nhận bằng chánh niệm

VISUDDHACARA THERO. Bầu không khí chung trong nhà và suốt cả tang lễ phải là một bầu không khí thanh tịnh và hiểu biết. Những hoạt động không thích hợp như rượu chè, cờ bạc tuyệt đối không được phép. Những đoạn có ý nghĩa trong Kinh Phật có thể thinh thoảng được đọc lên và được suy ngẫm bởi thân quyến trong gia đình và những người có mặt. Continue reading Chết trong an bình: Không triệt phiền não, mà thừa nhận bằng chánh niệm

Thiền Sư và Tiên Ông

ĐÀO VĂN BÌNH. Một ngàn năm tuổi thọ đối với loài người tưởng chừng như vô tận. Thế nhưng chìm đắm trong giấc mơ vô tận đó, thời gian nó lặng lẽ qua đi như một mũi tên. Một trăm năm, hai trăm năm, năm trăm năm và chín trăm năm chợt đến giống như một chớp mắt. Continue reading Thiền Sư và Tiên Ông