Thọ trì Quy Sơn Cảnh Sách

Phần lớn người xuất gia Việt Nam đều đã học qua Quy Sơn Cảnh Sách. Đây là bài văn cảnh sách được Ngài Quy Sơn Linh Hựu (771-853), vị Tổ khai sáng Tông Quy Ngưỡng đời Đường, vì cảm thương tình trạng giải đãi, thiếu học kém tu của giới xuất gia đương thời mà biên soạn. Từ thời Bắc Tống, Quy Sơn Cảnh Sách … Continue reading Thọ trì Quy Sơn Cảnh Sách

Hồi hướng là bố thí

Lời THẦY THÍCH TRÍ SIÊU Ở chùa, cuối các thời kinh đều tụng bài hồi hướng công đức, và sau mỗi thời thuyết pháp cũng có hồi hướng công đức. Bài hồi hướng thường được tụng như sau: Nguyện đem công đức nàyHướng về khắp tất cảĐệ tử và chúng sinhĐều trọn thành Phật đạo. Tại sao lại phải hồi hướng công đức, và tại … Continue reading Hồi hướng là bố thí

Công hạnh kham nhẫn của Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận

Sư Cô Trí Thuận muốn đi Phi Châu để giúp đỡ những người nghèo khổ, nhưng nhân duyên đưa đẩy Sư Cô Trí Thuận phát nguyện đến Ấn Độ do sự chỉ định của Hòa Thượng Thích Huyền Vi với sự nghiệp hoằng pháp của Giáo Hội Phật Giáo Linh Sơn Thế Giới. Continue reading Công hạnh kham nhẫn của Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận

Tân viên tịch: Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận

(Nguồn: Thích Tuệ Thành Facebook) TÂN VIÊN TỊCH Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận (1946-2022)Trụ trì Chùa Linh Sơn, Kuhinagar, Ấn ĐộTrụ trì Chùa Linh Sơn, Lumbini, Nepal Đã nhẹ nhàng ra đi vào lúc 13:37 ngày 17/3/2022 tại Hoa Kỳ, hưởng thọ 77 tuổi và 32 hạ lạp. (Phật tử nào hành hương đến Nepal ắt đã đến chùa Linh Sơn và gặp Ni … Continue reading Tân viên tịch: Ni Trưởng Thích Nữ Trí Thuận

Hòa Thượng Thích Thái Siêu đã viên tịch

Hòa Thượng Thích Đỗng Tuyên, tức Hòa Thượng Thích Thái Siêu, đã xả bỏ nhục thân, thu thần an nhiên viên tịch lúc 6 giờ chiều Chủ Nhật, ngày 20 tháng Ba, 2022 (18 tháng Hai Âm Lịch) tại Chùa Đại Bảo Trang Nghiêm, Hayward, Bắc California. Trụ thế 78 năm. Theo lời của quý thầy tại Chùa Đại Bảo Trang Nghiêm nói với Tinh … Continue reading Hòa Thượng Thích Thái Siêu đã viên tịch

Đi tìm tác giả ‘Trang Tôn Kinh Huyền Hoặc’

HOÀNG MAI ĐẠT. Tôi khám phá số tài liệu viết về cụ không nhiều, những người thân với cụ thì một số đã qua đời, các bạn văn còn lại chỉ biết sơ về cụ lúc gặp ở phố, ở bữa ăn đó đây. Hình ảnh thì càng hiếm, chỉ có một vài tấm ảnh được phổ biến. Tuy vậy, tôi cũng tìm đủ chất liệu để nhận ra một con người đáng quý như tôi đã biết, một cư sĩ thâm hậu Phật học đã có được niềm vui ở đạo từ thuở thơ ấu, tăng triển kiến thức đạo vài năm trước năm 1975 và nở rộ sau năm 1975 tại hải ngoại, tự nhận là người “viết một ít sách” nhưng được tới 20 tác phẩm. Thế mà đến cuối đời nhà văn này đã có những giây phút đáng buồn như trường hợp của Ernest Hemingway. Continue reading Đi tìm tác giả ‘Trang Tôn Kinh Huyền Hoặc’

Mục kiến – Ngộ thời

Bài THÍCH NGUYÊN NGUYỆN “Thưa Thầy! Con đã thọ Tỳ Kheo Giới.” “Oh! Nhanh vậy, thường thì sáu năm, mà sao Sư thọ nhanh vậy?” “Mô Phật, con xuất gia hơn bảy năm rồi, vừa qua Chư Tăng Miền Trung Hoa Kỳ mở Giới Đàn Phương Trượng, Thầy con cho đi thọ giới.” “Oh! thời gian nhanh thiệt mới đó mà đã bảy năm, kính … Continue reading Mục kiến – Ngộ thời

Bức tượng cổ

Bài SƯ TOẠI KHANH Mấy năm dài ở Mỹ nằm nghe mốc cả người, tôi bỗng nhiên muốn sang chơi Trung Quốc một thời gian, một phần cũng để trau dồi vốn liếng chữ Hán còm cõi của mình. Trong những ngày trôi nổi đó, vào chuyến đi Thượng Hải lần đầu, tôi đã có dịp ghé thăm Tô Châu rồi Hàng Châu, quê hương … Continue reading Bức tượng cổ

Câu chuyện về người tỳ-kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng Đoàn, Kinh Alagaddūpama Sutta (MN 22)

HOANG PHONG chuyển ngữ Lời mở đầu của người chuyển ngữ Trong Tạng Luật có nêu lên trường hợp một người tỳ-kheo nhận định sai lầm cho rằng lạc thú tình dục không hẳn là một sự chướng ngại, Đức Phật thì lại giảng rằng các lạc thú giác cảm mang lại “rất ít thỏa mãn, nhưng thật nhiều khổ đau, thật nhiều tuyệt vọng … Continue reading Câu chuyện về người tỳ-kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng Đoàn, Kinh Alagaddūpama Sutta (MN 22)

Bản liệt kê: Phật Giáo Sơ Thời khác với Theravada điểm nào

Tác giả: BHIKKHU SUJATO Dịch giả: NGUYÊN GIÁC LỜI DỊCH GIẢ: Tác giả tác phẩm này là Tỳ Kheo Sujato, thường được ghi tên là Bhikkhu Sujato, một nhà sư Úc châu uyên bác, đã dịch bốn Tạng Nikaya từ tiếng Pali sang tiếng Anh. Bhikkhu Sujato cũng là Trưởng Ban Biên Tập mạng SuttaCentral.net, nơi lưu trữ Tạng Pali và Tạng A Hàm trong … Continue reading Bản liệt kê: Phật Giáo Sơ Thời khác với Theravada điểm nào