Ý nghĩa an cư kiết hạ: Chèo thuyền Bát Nhã

Lời SƯ ÔNG TRÚC LÂM (Đây là lời giảng của Hòa Thượng Thích Thanh Từ vào mùa hè 2012 được quý thầy chép lại và đăng trên trang mạng của Thiền Viện Thường Chiếu trong cùng năm, nay xin đăng lại đây để bày tỏ lòng kính ngưỡng của một hành giả sơ cơ còn trong u tối đối với Hòa Thượng mà từng lời … Continue reading Ý nghĩa an cư kiết hạ: Chèo thuyền Bát Nhã

Đọc ‘Zen Poems from Early Vietnam’: Bản dịch Thơ Thiền Lý – Trần

Bài NGUYÊN GIÁC Nhan đề sách là “Thơ Thiền Lý-Trần – Zen Poems From Early Vietnam” (sẽ viết tắt là “Tuyển tập”). Đây là một tuyển tập dịch 30 bài thơ Thiền thời Lý – Trần. Tuyển tập thơ dịch này viết trong ba ngôn ngữ: thơ Thiền thời Lý – Trần viết trong chữ Hán, được chuyển dịch sang tiếng Việt của những năm … Continue reading Đọc ‘Zen Poems from Early Vietnam’: Bản dịch Thơ Thiền Lý – Trần

Đức Phật ra đời, như mặt trời chói sáng

Bài NGUYÊN GIÁC Nếu không có mặt trời, chúng ta sẽ chìm trong bóng đêm, không thể nhìn thấy gì nữa. Thế giới đã có sẵn trước mắt, nhưng chỉ khi ánh mặt trời bừng chiếu, chúng ta mới thấy trọn vẹn trước mắt. Tương tự, nếu Đức Phật không xuất hiện trong đời này, chúng ta sẽ chìm trong tà kiến, không biết tới … Continue reading Đức Phật ra đời, như mặt trời chói sáng

Tẩu hỏa nhập ma

Tác giả: LIÊN TRÌ ĐẠI SƯ Dịch và bình chú: SAKYA MINH-QUANG (Trích từ bộ sách Trúc Song Tùy Bút) Ma nói chung có hai loại: Một là thiên ma, hai là tâm ma. Thiên ma dễ biết hãy tạm không bàn, chỉ nói đến tâm ma. Người vướng tâm ma không nhất định phải điên cuồng đến mức không chút cố kỵ, khinh mạn … Continue reading Tẩu hỏa nhập ma

Ăn chay hay không ăn chay

Lời HT TUYÊN HÓA Thuở ban sơ khi Phật còn tại thế, Ngài chủ trương con người nên ăn chay chứ không bắt buộc người ta phải ăn chay. Vì sao? Bởi có số người rất thích mùi vị thơm ngon, nếu Ngài kiên quyết bắt họ phải ăn chay thì e là họ sẽ không dám xuất gia. Nhân vì lúc bấy giờ có … Continue reading Ăn chay hay không ăn chay

Suy nghĩ về Kinh Sabhiya Sutta

Bài NGUYÊN GIÁC Đây là một trong các bài Kinh khi Đức Phật còn trẻ tuổi và chỉ mới xuất gia. Kinh ghi theo thể vấn đáp, khi du sĩ Sabhiya được một vị thiên tử chỉ rằng hãy đi tìm các câu trả lời cho một số câu hỏi, lúc đó không một vị đạo sĩ nổi tiếng nào lúc đó trả lời nổi. … Continue reading Suy nghĩ về Kinh Sabhiya Sutta

33 câu trích dẫn của Thiền Sư Nhất Hạnh

HOANG PHONG chuyển ngữ từ tiếng Pháp Câu 1 Thức dậy sáng hôm nay, tôi mỉm một nụ cười.Hai mươi bốn giờ mới mẻ đang chờ đón tôi. Câu 2 Mỗi ngày hiện ra với chúng ta như là một phép lạ,thế nhưng chúng ta nào có nhận thấy đâu:một bầu trời xanh biếc, những áng mây trắng, những chiếc lá xanh,những con mắt đen … Continue reading 33 câu trích dẫn của Thiền Sư Nhất Hạnh

Ngày Thập Trai là ngày nào?

Ngày Thập Trai, theo Kinh Địa Tạng, là ngày mà các nghiệp tội của chúng sanh được kết nhóm lại để định là nặng hay nhẹ. Thập là mười, chữ Trai dịch từ Phạm âm có nghĩa là “Thanh Tịnh.” Như thế, ngày Thập Trai là 10 ngày con người nên giữ thân tâm thanh tịnh, theo lịch âm đó là các ngày mùng: 1, … Continue reading Ngày Thập Trai là ngày nào?

Tản mạn về ‘nợ’

Bài THẦY THÍCH THANH THẮNG Ít tuần trước, có một bạn bên Công giáo nói, “Con có quen một chú Phật tử rất có tâm, chú muốn cúng dường thầy 7 sào đất trên Đắk Nông. Con cho số điện thoại để thầy với chú trao đổi nhé.” Nghe xong tôi từ chối ngay, vì nhận thấy nhu cầu tự cấp tự túc ở vườn … Continue reading Tản mạn về ‘nợ’

Thiền tỉnh thức với vô ngã

Bài NGUYÊN GIÁC Thiền pháp tỉnh thức (mindfulness meditation) đang trở thành một trong các khuynh hướng ưu thắng của nhiều lĩnh vực hoạt động tại Hoa Kỳ và nhiều nước khác. Thiền pháp này đang được dạy ở bệnh viện để giúp bệnh nhân giảm đau, ở trường học để học sinh nhạy bén hơn, ở nhà tù để tù nhân giảm thói quen … Continue reading Thiền tỉnh thức với vô ngã