Tâm động tâm tịnh

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Suốt cuộc trăm năm, con người ta hầu hết sống trong sự lăng xăng, có mấy ai sống được trong sự thư thái, bình an của nội tâm. Cái tâm con người như chú khỉ trong rừng, chuyền cành liên lục, nhảy nhót, níu bám không phút giây ngừng nghỉ. Nó cũng còn được ví như ngựa hoang trên thảo … Continue reading Tâm động tâm tịnh

Ngừa hoạnh tử, tăng thọ, niệm tử

Bài NGUYÊN GIÁC Đại dịch coronavirus tính tới tuần lễ giữa tháng 7/2020 đã giết chết hơn 593,000 người trên toàn cầu, với hơn 13.9 triệu người lây nhiễm, theo thống kê của Johns Hopkins University. Trong đó Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia bị tệ hại nhất, với hơn 3.6 triệu người lây nhiễm và ít nhất 138,979 người đã chết. Một vài … Continue reading Ngừa hoạnh tử, tăng thọ, niệm tử

Sự thật và quan điểm

Bài VĨNH HẢO Có vẻ như con người thời nay càng lúc càng trở nên lười biếng, thụ động; nhất là từ khi nhân loại bước vào kỷ nguyên tin học, truyền thông liên mạng. Tin học đã đem con người khắp hành tinh gần lại với nhau, nhưng chỉ trong khoảng thời gian ngắn, chính nó bị con người lạm dụng để bóp méo, … Continue reading Sự thật và quan điểm

Tâm Kinh (2)

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Âm thanh Tâm Kinh vọng trong trời đất bao đời nay, không phải đợi đến lúc đọc tụng văn tự Tâm Kinh thì âm thanh mới lan tỏa, văn tự chỉ là phương tiện không phải thực tướng. Chúng sanh trí huệ cạn cợt, không thể thể nhập thực tướng nên phải dựa vào văn tự. Tâm Kinh là lời … Continue reading Tâm Kinh (2)

Tâm Kinh

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Âm thanh tụng Tâm Kinh thì thầm lan tỏa trong trời đất, làn sóng âm nhè nhẹ xao xuyến xuyên thấm vào lòng người và cả phi nhân. Dòng âm thanh Tâm Kinh như suối nguồn róc rách, laị cuồn cuộn như nước sông chảy ra đại dương. Người tụng Tâm Kinh như nhập vào một cảnh giới khác, trong … Continue reading Tâm Kinh

Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này sẽ trình bày về đề tài Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương. Người viết không có thẩm quyền nào, do vậy phần chính sẽ dựa vào kinh luận. Bài này cũng được viết với tinh thần không nắm giữ một kiến chấp nào, như lời dạy trong Kinh Tập Sn 4.3, nằm trong nhóm kinh nhật tụng của chư … Continue reading Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương

Nàng Ma Đăng Già trong nhạc, vũ, kịch

Bài NGUYÊN GIÁC Đôi khi một nụ cười lả lơi, một liếc mắt say đắm, một lần nắm tay bất chợt cũng có thể dẫn tới một tai họa vô cùng lớn lao. Cũng y hệt một tia lửa nhỏ có thể làm phựt cháy cả một khu rừng khổng lồ. Một thí dụ rất cụ thể: nếu ngài Anan sa ngã, số lượng kinh … Continue reading Nàng Ma Đăng Già trong nhạc, vũ, kịch

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Xưa cổ nhất trong phương pháp thi ca trị liệu là Đức Phật, người đã sáng tác hàng trăm ngàn bài thơ trong suốt một đời hoằng pháp. Trong khi Kinh Tập trọn vẹn là thơ, toàn bộ 71 bài kinh là 71 bài thơ, trong đó hai phẩm cuối trong năm phẩm là các bài thơ do Đức Phật ứng khẩu trong khi trả … Continue reading Thơ sẽ chữa lành thế giới

Mùa dịch: tôn giáo, khổ đau, và thi ca

Bài NGUYÊN GIÁC Nhân loại đang đối phó với một trận dịch bệnh vô cùng nguy hiểm. Những mong manh của đời người hiển lộ ra rõ ràng hơn. Những khổ đau không còn là chuyện nghe nói của ký ức hay chỉ đọc trong sách vở, nhưng là những gì hôm nay chúng ta nhìn thấy ngay ngoài phố, góc chợ và màn hình … Continue reading Mùa dịch: tôn giáo, khổ đau, và thi ca

Đối diện bằng chánh niệm và tỉnh giác

Xin chia sẻ với các bạn một số trong những câu hỏi của các thiền sinh nêu lên cho thiền sư Sayadaw U Tejaniya về cơn đại dịch Covid-19. Bài phỏng vấn này được Doug McGill ghi chép lại bằng tiếng Anh và Nguyễn Duy Nhiên dịch sang tiếng Việt. Hỏi: Đa số câu hỏi chung mà các thiền sinh muốn hỏi Sư, là làm … Continue reading Đối diện bằng chánh niệm và tỉnh giác