Con trâu trong Phật pháp

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Tại các nước nông nghiệp hình ảnh con trâu với đứa trẻ chăn trâu ngồi trên lưng trâu thổi sáo là một hình ảnh quen thuộc thường gắn liền với đời sống của người dân. Tại Việt Nam, từ lâu hình ảnh này đã đi vào tâm thức mọi người và không chỉ có giá trị trong đời sống … Continue reading Con trâu trong Phật pháp

Tha nhân là địa ngục

ĐÀO VĂN BÌNH. Chỉ có tha nhân mới có thể làm phiền, chiếm đoạt, tranh giành, lấy đi cái của ta. Chứ thần linh ma quỷ, cây cỏ, gỗ đá không thể lấy đi bất cứ cái gì của ta. Do đó muốn sống hạnh phúc thì phải xa lánh tha nhân và bảo vệ một cuộc sống riêng tư. Continue reading Tha nhân là địa ngục

Những dấu ấn Pàli trong tiếng Việt

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Nước Việt trải qua hàng ngàn năm hình thành và phát triển, ban đầu chỉ là vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, dần dần tiến về Nam sáp nhập nhiều phần lãnh thổ khác để có được diện mạo như hôm nay. Quá trình phát triển ấy cũng nhiều thăng trầm nghiệt ngã, có lúc tưởng như diệt … Continue reading Những dấu ấn Pàli trong tiếng Việt

Phổ Hiền nguyện qua cái nhìn của Phật tử sơ cơ

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Phật tử tu học theo truyền thống Bắc tông thường tụng niệm mười Phổ Hiền hạnh nguyện trong mỗi khóa lễ. Hầu như ai cũng thuộc lòng, tụng như cháo chảy nhưng nhiều khi chỉ là đọc tụng theo quán tính, theo trí nhớ chứ ít khi tìm hiểu thấu đáo, hoặc là thật sự làm theo. Các khóa lễ … Continue reading Phổ Hiền nguyện qua cái nhìn của Phật tử sơ cơ

Ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Đạo Phật đồng hành với dân tộc đã hơn hai ngàn năm nay. Người Việt tiếp xúc với đạo Phật qua hầu như đủ các trường phái, pháp môn: Bắc Tông, Nam Tông, Nguyên Thủy, Mật Tông. Trong các tông ấy lại chia chi li hơn nữa như: Thiền Tông (của cả Bắc lẫn Nam Truyền), Tịnh Độ, Kim Cang … Continue reading Ý nghĩa của những biểu tượng trong đạo Phật

Thế giới trong thế kỷ 21: Nhìn qua lăng kính Phật giáo

“Quá khứ không phải tất cả đều tuyệt vời, không phải tất cả đều hạnh phúc, không phải tất cả đều từ bi, không phải tất cả đều khôn ngoan, không phải tất cả đều bao dung, không phải tất cả đều lành mạnh, không phải tất cả đều bền vững … các bạn nên đặt những mục tiêu cao hơn những gì đã đạt … Continue reading Thế giới trong thế kỷ 21: Nhìn qua lăng kính Phật giáo

Lắng nghe bờ bên kia

Bài NGUYÊN GIÁC Nhan đề bài viết — Lắng Nghe Bờ Bên Kia — là một cách viết thơ mộng, dựa theo Kinh Lăng Nghiêm, và cũng mượn ẩn dụ Đức Phật thường nói, rằng hãy nương vào bè pháp để vượt qua dòng sông sinh tử. Bè pháp là Bát Chánh Đạo, dòng sông sinh tử còn gọi là bể khổ. Thấy khổ nơi … Continue reading Lắng nghe bờ bên kia

Hãy thử tìm một giải pháp – Chỉnh đốn lại chính ta và cơ cấu tổ chức trước sự phân hóa chia rẽ!

Bài TÂM THƯỜNG ĐỊNH(December 8, 2019. https://phebach.blogspot.com) Chớ tranh cãi và hãy sống không thấy ai là đối thủ.  Kinh Sn 4.8 – Pasura Sutta. Theo sự mời gọi của Ban Hướng Dẫn miền Quảng Đức, chúng tôi viết bài luận này để góp phần trong buổi hội thảo “Gia Đình Phật Tử Giữa Giáo Hội (Tông và Hệ Phái)” vào tháng 12 năm 2019. … Continue reading Hãy thử tìm một giải pháp – Chỉnh đốn lại chính ta và cơ cấu tổ chức trước sự phân hóa chia rẽ!

Thành tựu Niết Bàn

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này sẽ phân tich một số khái niệm nhà Phật về Niết Bàn, nhưng không có ý đi sâu vào các tranh luận bộ phái, đối chiếu ưu tiên chỉ để tìm các phương tiện khả dụng thích nghi cho Thiền tập. Người viết không có thẩm quyền nào; các sai sót nếu có xin được sám hối cùng Tam Bảo. … Continue reading Thành tựu Niết Bàn

Trời và Thượng Đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?

Bài HOANG PHONG Sự khác biệt giữa “Trời” và “Thượng Đế” dường như là một điều thắc mắc trong tâm trí của nhiều người. Sự khác biệt ấy nếu có thì phải chăng cũng chỉ là tên gọi mà thôi? Thế nhưng nếu là tên gọi thì lại liên hệ đến ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, v.v.. Hơn nữa, từ cổ chí kim chưa … Continue reading Trời và Thượng Đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?