Tranh chăn trâu Thiền Tông của ‘Zen Mountain Monastery’

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Mười bức “Tranh Chăn Trâu” trong phần này là của họa sư Nhật Bản Gyokusei Jikihara Sensei, vẽ vào năm 1982 nhân một cuộc thăm viếng thiền viện Zen Mountain Monastery ở Mount Tremper, New York, (Hoa Kỳ). Họa sư vẽ để tặng thiền viện. Các bài thơ tụng thời nguyên gốc của thiền sư Quách Am viết vào thế … Continue reading Tranh chăn trâu Thiền Tông của ‘Zen Mountain Monastery’

Con trâu của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm” của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn. Vào cuối thế kỷ mười ba, thời nhà Trần, trong THIỀN MÔN VIÊT … Continue reading Con trâu của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Đọc ‘Phật Điển Phổ Thông: Dẫn Vào Tuệ Giác Phật’

Bài NGUYÊN GIÁC Ấn phẩm “Phật Điển Phổ Thông: Dẫn Vào Tuệ Giác Phật” (DVTGP) là tuyển tập Kinh và luận ghi từ 3 truyền thống: Thượng Tọa Bộ, Đại Thừa, Kim Cang Thừa. Sách dày 850 trang, chữ nhỏ. Do vậy, khi viết bài này, dù nói là “đọc sách” hay nói là “giới thiệu sách” cũng chỉ là mạo phạm. Cũng y hệt … Continue reading Đọc ‘Phật Điển Phổ Thông: Dẫn Vào Tuệ Giác Phật’

Con trâu trong Phật pháp

Bài TÂM MINH NGÔ TẰNG GIAO Tại các nước nông nghiệp hình ảnh con trâu với đứa trẻ chăn trâu ngồi trên lưng trâu thổi sáo là một hình ảnh quen thuộc thường gắn liền với đời sống của người dân. Tại Việt Nam, từ lâu hình ảnh này đã đi vào tâm thức mọi người và không chỉ có giá trị trong đời sống … Continue reading Con trâu trong Phật pháp

Video song ngữ: Tết Nguyên Đán – Traditions of Tết

Tết là ngày lễ lớn nhất và quan trọng nhất trong văn hóa Việt Nam. Một nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong ngày ba ngày Tết là đi chùa xin lộc đầu năm. Phong tục này đã được gìn giữ và lưu truyền trong suốt ngàn năm qua. Vì Phật giáo gần gủi với phong tục thờ cúng tổ tiên ông bà, nên … Continue reading Video song ngữ: Tết Nguyên Đán – Traditions of Tết