Ni Trưởng Trí Hải: Thiền Pháp Người Gỗ

Bài NGUYÊN GIÁC Ni Trưởng Thích Nữ Trí Hải (1938 – 2003) đã để lại nhiều tác phẩm lớn, vừa có giá trị Phật học, vừa có giá trị văn học. Một tác phẩm trong những tháng cuối của cuộc đời Ni Trưởng là tập thơ Ngọa Bệnh Ca, được sáng tác trong thời gian nằm bệnh vào đầu năm 2003. Rồi cuối năm 2003, … Continue reading Ni Trưởng Trí Hải: Thiền Pháp Người Gỗ

Tan hợp giữa đời

Bài VĨNH HẢO Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không. Người thân, người sơ, từng gặp, chưa từng gặp, nhìn nhau chào mừng, nói đôi câu, rồi cuối cùng cũng vẫy tay tạm biệt, chia xa. Không còn ai. Trăng khuya soi rạng vườn sau. Những cánh hồng từ các … Continue reading Tan hợp giữa đời

Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc

Bài NGUYÊN GIÁC Lời dẫn 2021: Cuộc đời Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc nơi đây dịch theo nhiều tài liệu, nhưng phần chính là từ học giả John Stevens. Ngài Bạch Ân ngộ đạo là từ tham công án, dạy pháp cũng là qua công án. Do vậy, đọc tiểu sử của ngài sẽ có lợi cho người học Thiền theo công án. Trong … Continue reading Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc

Ý nghĩa con số 108 và câu chuyện về xâu chuỗi của Đức Phật

ĐỒNG PHÚC. Một cách giải thích khác là lục căn tiếp xúc lục trần đưa đến lục giác (tức sáu giác gồm thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, cảm giác, và thức giác), rồi nhân làm ba, tức ba loại phản ứng (lạc-vui, khổ-buồn, vô ký) thì cho con số 18. Mười tám nhân hai, tức hai thể (thiện hay bất thiện) thì có con số 36. Ba mươi sáu nhân ba thời quá khứ, hiện tại, và vị lai thì là con số 108 phiền não. Continue reading Ý nghĩa con số 108 và câu chuyện về xâu chuỗi của Đức Phật

Ánh trăng rằm trong văn hóa và văn học Phật Giáo phương Đông

Bài THẦY SAKYA MINH-QUANG Lục Tổ Huệ Năng nói:Phật Pháp vốn ở thế gianTrong đời giác ngộ, chớ màng đâu xaBồ-đề cuộc sống quanh taBôn ba cầu Ngộ, chỉ là uổng công! Chỉ một chồi non đầu xuân, một làn gió mát trưa hè, một chiếc lá rơi mùa thu, mảnh tuyết trắng mùa đông hay một ánh trăng, đêm rằm đã là một bài … Continue reading Ánh trăng rằm trong văn hóa và văn học Phật Giáo phương Đông

Hướng về ngưỡng cửa hiểu biết

Nguyên tác: BHIKKHU BODHI Giới thiệu và chuyển ngữ: Nguyên GIác Lời Giới Thiệu Tác phẩm “Crossing the Threshold of Hope” (Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng) của Giáo Hoàng John Paul II ấn hành năm 1994. Nguyên tác bằng tiếng Ý, tới bây giờ đã dịch sang 53 ngôn ngữ. Trong sách, Giáo Hoàng có một số nhận định sai lầm về Phật Giáo. … Continue reading Hướng về ngưỡng cửa hiểu biết

Để có danh xưng Phật Giáo (Buddhism)

Bài Thiện Quả ĐÀO VĂN BÌNH Hiện nay đang có sự tranh luận của hai vị Thượng Tọa Thích Nhật Từ và Thích Phước Tiến ở trong nước về danh xưng “Phật Giáo Hòa Hảo” và cho rằng Đạo Hòa Hảo không phải là Phật Giáo (Buddhism). Những bài thuyết pháp này đã dấy lên gần như một phong trào phản đối của các tín … Continue reading Để có danh xưng Phật Giáo (Buddhism)

Duyên lớn có thể chuyển nghiệp, duyên nhỏ không chuyển được nghiệp

Bài Thiện Quả ĐÀO VĂN BÌNH Có một câu hỏi ngàn năm trước người ta đã đặt mà chưa có lời giải đáp thỏa đáng đó là “Tại sao tôi xấu, tôi nghèo, tại sao cuộc đời của tôi như thế này?” Các đạo thờ thần nói rằng đó là ý chỉ của Thượng Đế. Còn Đông Phương trước khi có Đạo Phật du nhập … Continue reading Duyên lớn có thể chuyển nghiệp, duyên nhỏ không chuyển được nghiệp