Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương

Bài NGUYÊN GIÁC Bài này sẽ trình bày về đề tài Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương. Người viết không có thẩm quyền nào, do vậy phần chính sẽ dựa vào kinh luận. Bài này cũng được viết với tinh thần không nắm giữ một kiến chấp nào, như lời dạy trong Kinh Tập Sn 4.3, nằm trong nhóm kinh nhật tụng của chư … Continue reading Hạnh Bồ Tát và Kinh Kim Cương

Nàng Ma Đăng Già trong nhạc, vũ, kịch

Bài NGUYÊN GIÁC Đôi khi một nụ cười lả lơi, một liếc mắt say đắm, một lần nắm tay bất chợt cũng có thể dẫn tới một tai họa vô cùng lớn lao. Cũng y hệt một tia lửa nhỏ có thể làm phựt cháy cả một khu rừng khổng lồ. Một thí dụ rất cụ thể: nếu ngài Anan sa ngã, số lượng kinh … Continue reading Nàng Ma Đăng Già trong nhạc, vũ, kịch

Thơ sẽ chữa lành thế giới

Xưa cổ nhất trong phương pháp thi ca trị liệu là Đức Phật, người đã sáng tác hàng trăm ngàn bài thơ trong suốt một đời hoằng pháp. Trong khi Kinh Tập trọn vẹn là thơ, toàn bộ 71 bài kinh là 71 bài thơ, trong đó hai phẩm cuối trong năm phẩm là các bài thơ do Đức Phật ứng khẩu trong khi trả … Continue reading Thơ sẽ chữa lành thế giới

Mùa dịch: tôn giáo, khổ đau, và thi ca

Bài NGUYÊN GIÁC Nhân loại đang đối phó với một trận dịch bệnh vô cùng nguy hiểm. Những mong manh của đời người hiển lộ ra rõ ràng hơn. Những khổ đau không còn là chuyện nghe nói của ký ức hay chỉ đọc trong sách vở, nhưng là những gì hôm nay chúng ta nhìn thấy ngay ngoài phố, góc chợ và màn hình … Continue reading Mùa dịch: tôn giáo, khổ đau, và thi ca

Đối diện bằng chánh niệm và tỉnh giác

Xin chia sẻ với các bạn một số trong những câu hỏi của các thiền sinh nêu lên cho thiền sư Sayadaw U Tejaniya về cơn đại dịch Covid-19. Bài phỏng vấn này được Doug McGill ghi chép lại bằng tiếng Anh và Nguyễn Duy Nhiên dịch sang tiếng Việt. Hỏi: Đa số câu hỏi chung mà các thiền sinh muốn hỏi Sư, là làm … Continue reading Đối diện bằng chánh niệm và tỉnh giác

Văn tự kinh chữ nghĩa đời

Bài TIỂU LỤC THẦN PHONG Năm xưa khi Phật thuyết kinh, hoàn toàn dùng khẩu ngữ vì bấy giờ nhân loại chưa có chữ viết (xứ Ấn). Sau khi Phật diệt độ, các đệ tử Phật mới kết tập lại những gì Phật dạy để lưu truyền cho đời sau. Đạo Phật dần dần truyền sang các xứ khác, truyền đến đâu thì kinh điển … Continue reading Văn tự kinh chữ nghĩa đời

Nhìn từ trại tù: Thơ và thiền

Bài NGUYÊN GIÁC / Việt Báo Bên trong các bức tường trại giam, luôn luôn là những hoàn cảnh rất buồn của những người trải qua một thời bất trắc gian nan. Nhưng cũng từ sau các chấn song sắt, thi ca và Thiền chánh niệm đang trở thành niềm vui mới cho rất nhiều tù nhân. Trong các nhà thơ mặc đồng phục nhà … Continue reading Nhìn từ trại tù: Thơ và thiền

Con người từ đâu đến? Chết sẽ về đâu?

Bài TK GIÁC BIÊN Con người từ đâu đến? Do duyên mà có. Từ không đến có do duyên tạo thành; từ vòng gió xoáy không khí gọi là (đối số) mà tạo hai hệ thái cực “hơi nước và điện, từ đó gọi là âm dương; rồi theo sự diễn biến hình thành cực vi trần, rồi vi trần, rồi tiền trần, rồi hình thành hạt bụi nhỏ, … Continue reading Con người từ đâu đến? Chết sẽ về đâu?

Thức ăn của thân và tâm

Bài TRƯƠNG THỊ MỸ-VÂN Bạn đồng ý với tôi rằng con người gồm có thân và tâm? Cả hai phần quan trọng này đều cần được nuôi dưỡng hằng ngày. Bạn nuôi thân bằng những thức ăn bổ dưỡng, tập thể dục để giữ thân mạnh khỏe, ngủ nghỉ để giữ thân điều hòa. Còn tâm thì sao, bạn nuôi dưỡng tâm bạn với thức … Continue reading Thức ăn của thân và tâm

Vài ý nghĩ về tụng kinh

Bài ĐỒNG PHÚC Bạn có thể đến chùa để tụng kinh, học tụng kinh theo các thầy cô, và đến một lúc nào đó khi đã vững niềm tin, bạn có thể tụng kinh ở bất cứ nơi nào, giữa đám đông đại chúng hay ở trong một căn phòng nhỏ hẹp của riêng mình, nơi chỉ có bạn với hình ảnh của Đức Phật … Continue reading Vài ý nghĩ về tụng kinh